lisa_litaford

New Member

Download miễn phí Luận văn Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA - SỰ CẦN THIẾT HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5
1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 5
1.2. Sự cần thiết phải hỗ trợ, vai trò và nội dung hỗ trợ của nhà nước 16
1.3. Kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 22
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 38
2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum 38
2.2. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Kon Tum thời gian qua 44
2.3. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà nước và tác động của nó đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian vừa qua 59
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 72
3.1. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2010 72
3.2. Các giải pháp hỗ trợ thành lập và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Kon Tum trong thời gian tới 76
3.3. Một số điều kiện chủ yếu để thực hiện các giải pháp đề ra 97
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

, bỡnh quõn của 01 doanh nghiệp là 9,3 tỷ đồng, bỡnh quõn vốn của 1DNNVV là 2,0 tỷ, như thế từ năm 2000 đến năm 2005,vốn DN đó tăng lờn 1192 tỷ đồng (hơn gấp đụi), bỡnh quõn vốn của 1 DN tăng 1,7 tỷ đồng, hay tăng 22,37% và vốn của cỏc DNNVV cũng tăng lờn 82 tỷ, nhưng vốn bỡnh quõn 1DN lại giảm đi 2,188 tỷ đồng, bằng 51,7%.
Trong số 324 doanh nghiệp năm 2005 thỡ số doanh nghiệp cú số vốn trờn 5 tỷ đồng chỉ cú 66DN chiếm 20,37%, cũn lại 258DN cú số vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm 79,63%. Như võy, doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Kon Tum đa số cú số vốn kinh doanh thấp.
Qua cỏc số liệu phõn tớch trờn ta thấy từ khi cú luật DN ra đời (2001), số lượng cỏc DN trờn địa bàn tỉnh tăng nhanh, chủ yếu là DNNVV chiếm 94,4% (nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp và tốc độ tăng cũng thấp hơn so với cỏc hộ kinh doanh cỏ thể).
Số vốn đưa vào SXKD cũng tăng lờn (1192 tỷ), chủ yếu là vốn của cỏc DN lớn (DNNN), cũn vốn của cỏc DNNVV tăng lờn khụng đỏng kể (82 tỷ đồng), trong khi số lượng tăng nhiều, vốn bỡnh quõn của DNNVV giảm, điều này thể hiện số DNNVV ở địa bàn mới tăng về lượng chứ chưa cú phỏt triển về chất.
2.2.1.2. Về cơ cấu ngành nghề của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số liệu bảng 2.2 phản ỏnh cơ cấu ngành nghề cỏc DNNVV ở Kon Tum.
Bảng 2.2: Về cơ cấu ngành nghề DNNVV qua cỏc năm 2003 và 2004
Năm 2003
Năm 2004
Tổng số
Chia ra
Tổng số
Chia ra
Khu vực
DNNN
Khu vực DN ngoài quốc doanh
Khu vực DN cú vốn ĐT nước ngoài
Khu vực
DNNN
Khu vực DN ngoài quốc doanh
Khu vực DN cú vốn ĐT nước ngoài
Tổng số
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Chia theo ngành SXKD chớnh
A. Nụng lõm nghiệp
9,81
42,5
2,30
7,78
38,46
2,33
D. Cụng nghiệp chế biến
10,75
12,50
10,34
11,81
17,95
10,70
E. SX phõn phối điện & khớ đốt
0,47
2,50
0,39
2,56
F. Xõy dựng
31,31
10,00
36,21
31,50
17,95
33,95
D. Thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ
23,83
15,00
25,86
24,80
10,26
27,44
H. Khỏch sạn và nhà hàng
2,80
2,50
2,87
3,15
2,56
3,26
I. Vận tải kho bói và thụng tin liờn lạc
7,01
8,62
5,91
6,98
L. Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản
4,21
7,50
3,45
6,30
2,56
6,98
N. Giỏo dục và đào tạo
0,47
2,50
0,79
2,56
0,47
P. Hoạt động văn húa thể thao
0,47
0,57
T. Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cụng cộng
0,47
2,50
0,39
2,56
Nguồn: Cục Thống kờ Tỉnh Kon Tum [5]; [6].
Nhỡn vào bảng 2.2, về cơ cấu doanh nghiệp phõn theo ngành kinh tế quốc dõn cấp I thỡ ở tỉnh Kon Tum chủ yếu là phỏt triển ngành xõy dựng (chiếm trờn 31%), điều đú núi lờn tỉnh đang trong thời kỳ xõy dựng cơ sở vật chất đó tạo điều kiện cho cỏc nhà thầu (DNXD) phỏt triển; tiếp đến ngành thương nghiệp và sửa chữa nhỏ chiếm 23,83%, với tỷ trọng vừa phải như thế chứng tỏ mức độ hàng hoỏ của tỉnh cũn chưa nhiều chủ yếu cung ứng hàng hoỏ cơ bản phục vụ đời sống, chưa cú nhiều hàng hoỏ xuất khẩu, chủ yếu là DNNVV thực hiện, nghành cụng nghiệp chiếm tỷ trọng cũn khiờm tốn (10,75%). Đõy là thế mạnh của cỏc DN, nhưng chiếm tỷ trọng quỏ khiờm tốn, điều đú núi lờn cỏc DNNVV cú quy mụ nhỏ, trỡnh độ quản lý cũn thấp và cú thể cũn một số lý do khỏc nờn chưa mạnh dạn đầu tư vào ngành cú thế mạnh của mỡnh. Ngành nụng nghiệp chiếm 9,81%, đõy là ngành ớt mang lại lợi nhuận nờn chủ yếu là do cỏc DNNN thực hiện. Cỏc DNNVV trong nụng nghiệp chỉ chiếm 2,3%, cũn cỏc ngành mang tớnh dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp như ngành khỏch sạn nhà hàng chỉ chiếm 3,26% (năm 2004); giỏo dục và đào tạo chỉ chiếm 0,47% (năm 2004)…
Qua nghiờn cứu cơ cấu ngành nghề của cỏc DNNVV cho thấy, cỏc DNNVV ở Kon Tum chưa phỏt triển vào cỏc ngành cú lợi thế sinh lợi cao như dịch vụ, cụng nghiệp cũn ớt về số lượng, cả ở cỏc khu vực cú lợi thế như thương nghiệp, dịch vụ, nụng nghiệp.
2.2.1.3. Hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chỉ tiờu hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện ở hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu phản ỏnh về hiệu quả kinh doanh
STT
Chỉ tiờu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Số lao động bỡnh quõn 01 DN (Người)
73
70
77
70
63
2
Nguồn vốn bỡnh quõn 1 DN (Tỷ đồng)
7,6
7,1
8,2
7,6
8,1
3
TSCĐ và Đầu tư dài hạn b/q 1 DN (Tỷ đồng)
4,4
3,7
3,8
4,4
4,1
4
Doanh thu thuần b/q 1 DN (Triệu đ)
4.900
4.822
6.610
6.654
7.000
5
Lợi nhuận trước thuế b/q 1 DN (Tr đồng)
-185,7
-135,0
56,5
77,6
105,1
6
Tỷ lệ nộp ngõn sỏch so với doanh thu(%)
5,0
4,4
4,7
5,0
5,6
7
Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn SXKD(%)
-2,444
-1,897
0,725
1,000
1,200
8
Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu(%)
-3,785
-2,784
0,894
1,300
1,500
9
Lao động bỡnh quõn(Người)
9.923
11.035
12.437
13.647
16.047
10
Tổng thu nhập của người lao động (Tỷ)
68
92
129
194
231
11
Thu nhập b/q người/ thỏng (1000đồng)
572
691
866
1,167
1,197
12
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn b/q (Tỷ đồng)
401
496
661
1.605
13
TSCĐ và đầu tư dài hạn b/q (Tỷ dồng)
586
613
638
695
1.028
14
Nợ phải trả bỡnh quõn (tỷ đồng)
721
796
906
1,052
1,348
15
Nguồn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn (Tỷ đồng)
267
313
393
553
706
+
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng vốn b/q(%)
27,04
28,24
30,23
34,44
34,37
+
Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú lói hay lỗ
132
142
169
185
233
- Số doanh nghiệp cú lói
110
112
138
162
198
- Tổng mức lói(tỷ đồng)
17,0
16,0
24,0
27,6
44,1
- Lói bỡnh quõn 1 DN(trđ)
152
129
171
170
223
- Số doanh nghiệp lỗ
22
30
31
23
35
- Tổng mức lỗ(tỷ đồng)
43,0
38,0
13,0
9,0
17,5
- Lỗ bỡnh quõn 1 DN(trđ)
1 941
1 252
423
391
500
Nguồn: Cục Thống Kờ Tỉnh Kon Tum [5]; [6].
+ Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh (bảng 2.3):
Cỏc DNNVVV ở Kon Tum cú cựng tớnh chất hiệu quả với hệ thống DN ở tỉnh núi chung. Cựng với phỏt triển nhanh về số lượng DN và tăng trưởng cao về sản xuất, thỡ hiệu quả kinh tế của DN trờn địa bàn tuy cũn rất khiờm tốn nhưng bước đầu cú những tiến bộ mang tớnh đột phỏ quan trọng.
Do chất lượng một số loại hàng hoỏ và dịch vụ của DN địa phương đó được nõng lờn, mặt hàng phong phỳ đa dạng, phong cỏch tiếp thị hấp dẫn, nờn nhiều nhúm sản phẩm đó dần dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước và xuất khẩu như: Hàng may mặc, gỗ tinh chế xuất khẩu, dịch vụ vận tải và nhiều dịch vụ khỏc. Khối lượng hàng hoỏ và dịch vụ xuất khẩu tăng nhanh về số lượng, phỏt triển thờm mặt hàng.
Hiệu quả hoạt động tài chớnh được nõng lờn, mặc dự số DN lỗ hàng năm vẫn nhiều, nhưng tổng mức lỗ giảm từ 43 tỷ đồng năm 2000, xuống cũn 17,5 tỷ đồng năm 2004, mức lỗ bỡnh quõn của 1 DN năm 2000 là 1.941 triệu đồng; năm 2001 là 1.252 triệu đồng, năm 2002 cũn 423 triệu đồng, năm 2003 chỉ cũn 391 triệu đồng đến năm 2004 là 500 triệu đồng. Do vậy tổng mức lỗ của cỏc DN kinh doanh thua lỗ so với tổng mức lói của cỏc DN kinh doanh cú lói tạo ra giảm từ gấp 2,53 lần so với mức lói năm 2000 xuống cũn 0,4 lần so với mức lói năm 2004.
- Số DN sản xuất kinh doanh cú lói năm 2000 chiếm 78,57% (110 DN), năm 2004 là 78,26% (198 DN), với tổng mức lói tạo ra năm 2000 là 17,0 tỷ đồng, năm 2004 là 44,1 tỷ đồng, tăng 59,41%, mức lói bỡnh quõn của 1 DN 223 triệu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top