Ryley

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tìm hiểu kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VÀ CGCN XÂY DỰNG HMP 3
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP 3
1.2. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP 4
1.2.1. Đặc điểm quản lý vật liệu. 6
1.2.2. cách quản lý nguyên vật liệu 13
1.2.3. Hình thức cung ứng vật tư 13
1.3.3. Kiểm kê nguyên vật liệu 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG HMP 17
2.1. Kế toán nghiệp vụ nhập vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP 19
2.2. Kế toán nghiệp vụ xuất vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP 30
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG HMP 46
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP 46
3.2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP 50
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 56
DANH MỤC BẢNG BIỂU 57
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tư tới thẳng chân công trình.
- Hình thức này áp dụng cho các loại vật tư có địa chỉ sử dụng và có tiến độ thi công đã được xác định, với hình thức này phải vận chuyển bằng các loại máy móc chuyên dùng.
- Vật tư được cung ứng thẳng từ nơi cung cấp đến chân công trình xây dựng và được xuất dùng ngay không thông qua kho, bãi dự trữ.
* Những nguồn nhập nguyên vật liệu chủ yếu của doanh nghiệp:
Nguyên vật liệu của Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP vao gồm: Ximăng, sắt, thép, cát, đá, gạch, sơn, tôn… được nhập chủ yếu ở những nơi sau:
- Ximăng: Hoàng thạch, Bỉm Sơn, PC 30… nhập chủ yếu ở công ty kỹ thuật Xi măng.
- Sắt: D8, D10, D12, D14, D16, D18… nhập của Công ty Gang thép Thép Thái Nguyên – các chi nhánh tại Hà Nội.
- Cát đen, cát vàng, đá (1*2, 2*4), đá bây nhập của Công ty TNHH Toàn Thắng.
- Gạch đặc loại A nhập của Doanh nghiệp tư nhân Đỗ Văn Đạt.
- Tấm ốp nhôm nhựa: Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ và Sản xuất Hữu Chiến.
- Kính Temper 12mm: Công ty TNHH Sản xuất và Thương Mại Hải Long.
- Nhôm thanh: Công ty TNHH Thương mại Việt Hồng.
- Thép ống hộp các loại: Công ty TNHH Tiến Đạt.
- Tôn các loại nhập của Công ty TNHH Hoàng Điệp.
- Sơn KOVA nhập của Công ty TNHH KOVA.
- Gạch ốp lát, thiết bị nước nhập của Công ty dịch vụ thương mại Hà Tây.
1.3. Kiểm kê nguyên vật liệu:
Công ty tiến hành kiểm kê kho nguyên vật liệu tại Công ty nhằm mục đích xác nhận chính xác số lượng, chất lượng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu có tại thời điểm kiểm kê. Bên cạnh đó việc kiểm kê còn giúp cho Công ty kiểm tra được tình hình bảo quản, phát hiện và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát để có biện pháp xử lý kịp thời.
Nguyên vật liệu của Công ty có số lượng lớn, nhiều chủng loại phức tạp nên quá trình kiểm tra thường mất thời gian. Vì vậy Công ty tiến hành kiểm kê theo định kỳ ba tháng một lần ở tất cả các kho. Ban kiểm kê gồm: Thủ kho, thống kê, kế toán nguyên vật liệu. Kế toán thực hiện việc so sánh đối chiếu giữa Sổ chi tiết vật tư với số lượng thực tế trong kho, tìm ra nguyên nhân vật tư bị dư thừa hay thiếu hụt là do nguyên nhân khí hậu, thời tiết hay do cân đo đong đếm. Kết quả kiểm kê được lập vào cuối kỳ kiểm kê sau đó được gửi lên phòng kế toán, kế toán tập hợp số liệu tính giá trị và xác định chênh lệch thừa thiếu cho từng loại rồi tiến hành tính giá trị chênh lệch cho từng loại đó.
Công ty TNHH KT và CGCN Xây dựng HMP
BIÊN BẢN KIỂM KÊ KHO VẬT TƯ
Ngày 30 tháng 06 năm 2010
Thời gian kiểm kê: 8h00 ngày 30 tháng 06 năm 2010
Thành phần kiểm kê:
+ Thủ kho: Lê Thanh Huệ
+ Thống kê: Hoàng Minh Tùng
+ Kế toán: Vũ Thị Nghĩa
TT
Tên vật tư
ĐVT
Tồn sổ sách
Tồn kiểm kê
Chênh lệch
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
ThÐp kh«ng gØ tÊm 0.5ly
Kg
131
4.644.605
135
4.786.425
4
142.820
2
ThÐp kh«ng gØ tÊm 0.6ly
Kg
209
7.410.095
209
7.410.095
0
0
3
ThÐp kh«ng gØ tÊm 0.7ly
Kg
97
3.439.135
97
3.439.135
0
0
………….







Cộng
6.820
93.684.116
6.835
93.890.166
15
206.050
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thống kê
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 06 năm 2010
Kế toán
(Ký, họ tên)
Bảng 1-1
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VÀ CGCN XÂY DỰNG HMP
Một trong những yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu là đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu về cả số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP sẽ đáp ứng được nhu cầu này. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ, từng loại nguyên vật liệu về cả số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.
Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán nguyên vật liệu thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập, xuất nguyên vật liệu. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kê toán. Tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP chứng từ được sử dụng trong phần hạch toán kế toán chi tiết vật liệu là.
Kế toán chi tiết ở Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song và có một số điều chỉnh cho phù hợp với chương trình quản lý nguyên vật liệu trên máy vi tính. Nội dung tiến hành hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được tiến hành như sau:
Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi số lượng vật liệu vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu trên thẻ kho.
Ở phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhâp, xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về mặt số lượng lẫn giá trị.
Hàng ngày hay định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất vật liệu được thủ kho chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn vật liệu.
Số tồn trên các sổ chi tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho.
Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi được xử lý bằng máy tính. Hiện nay phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp.
Bảng 2-1
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết NVL
Bảng tổng hợp
nhập - xuất - tồn
Chứng từ nhập
Ghi hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng
2.1. Kế toán nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP.
Trường hợp nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài:
Khi có nhu cầu nhập nguyên vật liệu, phòng kế hoạch - kỹ thuật căn cứ vào tình hình sử dụng vật tư và định mức kỹ thuật để lên kế hoạch cung ứng, dự trữ vật tư. Dựa trên kế hoạch cung ứng vật tư, phòng kê hoạch - kỹ thuật lấy báo giá vật tư, lập bảng dự trù mua vật tư và chuyển qua Giám đốc duyệt, xin tạm ứng tiền mua vật tư tại phòng kế toán.
Theo chế độ kế toán quy định, tất cả các loại nguyên vật liệu về đến Công ty đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho.Do đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là mua ngoài nên khi có nhu cầu Công ty cần cử cán bộ vật tư đi thu mua. Khi nguyên vật liệu được chuyển đến Công ty người nhận hàng sẽ mang hóa đơn của người bán vật liệu lên phòng kế hoạch - kỹ thuật trong hóa đơn đã ghi rõ các chỉ tiêu: chủng loại, quy cách vật liệu, khối lượng vật liệu, đơn giá vật liệu, thành tiền, hình thức thanh toán. Căn cứ vào hóa đơn của đơn vị bán hàng, ban kiểm nghiệm nhập vật tư sẽ lập “biên bản kiểm nghiệm vật tư” để tiến hành kiểm tra về chất lượng vật liệu, số lượng, chủng loại, quy cách, đơn giá. Trường hợp vật liệu không đúng quy cách, phẩm chất hay thiếu hụt thì phải lập thêm một bản bàn ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top