chuong_vang

New Member

Download miễn phí Khóa luận Những giải pháp phát triển cây ngô thương phẩm năng suất cao của Việt Nam đến năm 2010





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY NGÔ THƯƠNG PHẨM NĂNG SUẤT CAO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3
I. Giá trị kinh tế, kỹ thuật của cây ngô thương phẩm năng suất cao trong nền kinh tế quốc dân 3
1. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cây ngô ở Việt Nam 3
2. Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế quốc dân 5
II. Phát triển cây ngô là phù hợp với lợi thế so sánh ở Việt Nam 7
1. Lợi thế so sánh là một quy luật cơ bản của thương mại quốc tế 7
2. Lợi thế so sánh phù hợp với sự phát triển cây ngô ở nước ta 7
III. Một số nét về tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới 12
1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 12
2. Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới 14
3. Một số kết luận rút ra qua nghiên cứu16 tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, GIEO TRỒNG, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CÂY NGÔ THƯƠNG PHẨM NĂNG SUẤT CAO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2002 17
I. Công tác nghiên cứu và tạo giống ngô mới 17
1. Tình hình sử dụng và triển khai sản xuất giống ngô 17
2. Các cơ sở nghiên cứu và sản xuất giống ngô 19
3. Năng lưc và hiệu quả công việc của một số cơ sở nghiên cứu điển hình 19
4. Nhu cầu sử dụng giống ngô ở nước ta 20
II. Tình hình gieo trồng, thu hoạch ngô của Việt Nam giai đoạn
1990 - 2002 21
1. Các vùng trồng ngô chính ở nước ta và diện tích gieo trồng 21
2. Các vấn đề về kỹ thuật trong gieo trồng 22
3. Năng suất và sản lượng thu hoạch 24
III. Tình hình bảo quản và chế biến ngô 26
1. Các cơ sở chế biến ngô 26
2. Chất lượng của các sản phẩm 28
3. Vấn đề bảo quản ngô sau thu hoạch và chế biến 28
IV. Tình hình tiêu thụ cây ngô 29
1. Tình hình tiêu thụ ngô trong thời gian vừa qua 29
2. Nhu cầu tiêu thụ ngô và khả năng cung ứng của thị trường trong nước 29
V. Những đánh giá chung 31
1. Những lợi thế đối với việc phát triển cây ngô ở Việt Nam 31
2. Những khó khăn và vướng mắc còn tồn tại 32
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY NGÔ THƯƠNG PHẨM NĂNG SUẤT CAO Ở VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2010 33
I. Phương hướng phát triển cây ngô Việt Nam đến năm 2010 33
1. Các quan điểm phát triển 33
2. Các mục tiêu phát triển 34
II. Các giải pháp phát triển cây ngô thương phẩm năng suất cao ở Việt Nam đến năm 2010 35
1. Những giải pháp đối với công tác nghiên cứu và tạo giống mới 35
2. Những giải pháp trong gieo trồng và thu hoạch ngô 37
3. Những giải pháp đối với quy trình bảo quản và chế biến 45
4. Những giải pháp trong khâu tiêu thụ sản phẩm 48
5. Những giải pháp chung có tính định hướng của Nhà nước 49
KẾT LUẬN 55
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thường có 15 - 16 ngày mưa và lượng mưa đạt 350 - 800 mm tùy theo từng nơi) nên đã ảnh hưởng đến thu hoạch ngô, ngô rất dễ nảy mần, thối (nhất là một số giống ngô mới có đặc tính lộ lõi) dẫn đến sản lượng ngô giảm và nếu giải quyết được khâu phơi sấy hạt thì việc mở rộng diện tích sẽ không gặp nhiều khó khăn (nhất là vùng Tây Nguyên và Trung Du Miền Núi Phía Bắc).
- Vụ ngô hè thu (hay ngô thu): nhìn chung cũng như vụ ngô xuân hè, điều kiện nhiệt độ và mưa đảm bảo cho ngô sinh trưởng và phát triển (tổng tích ôn 3.500 - 4.0000C, lượng mưa 700 - 800 mm). Nhưng do phải tiến hành sản xuất vào giữa mùa mưa (trong tháng gieo có lượng mưa từ 250 - 300 mm) nên ảnh hưởng đến khâu làm đất và gieo hạt (đất nhão khó làm, hạt dễ thối), một số vùng bãi ven sông thường bị ngập lụt gây thiệt hại. Vì vậy, tuy rằng ngô vụ này có ưu thế thu hoạch vào mùa khô, nhưng hiện nay cũng mới được gieo trồng rất ít và năng suất thường không cao.
Trong thời gian qua, kỹ thuật canh tác ngô đã phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, hệ thống canh tác ngày càng thêm phong phú, đa dạng. Nét độc đáo trong sản xuất ngô nước ta là sự sáng tạo của nông dân, đưa cây ngô vào sản xuất vụ đông trên đất ướt ngày càng được hoàn thiện. Đồng thời, quá trình đưa giống ngô lai mới có thời gian sinh trưởng ngắn đã góp phần tăng năng suất ngô vụ đông, qua đó làm tăng đáng kể diện tích gieo trồng ngô.
* Hình thức trồng
Cây ngô có thể trồng thuần hay trồng xen. ở các vùng trung du, miền núi và cao nguyên, ngô thường được trồng xen với lúa nương, ở vùng đồng bằng ngô thường được trồng xen với cây mầu khác như: lạc, đậu tương, khoai lang,... Hiện nay việc trồng thuần ở nhiều nơi còn có hiện tượng trồng không đúng quy trình kỹ thuật đẫn đến năng suất không cao.
* Phân bón và chăm sóc
Tùy theo từng loại đất, tập quán canh tác và điều kiện kinh tế của hộ nông dân mà mức bón phân có khác nhau. Mức bón phổ biến hiện nay tính trung bình cho 1 ha vào khoảng 100 - 150 kg urê, 100 - 200 kg super lân, 50 - 60 kg kali clorua, còn phân chuồng rất nhiều nơi không bón, đặc biệt là ở các vùng trung du, miền núi và cao nguyên thì số hộ bón phân hữu cơ chiếm tỉ lệ rất thấp, vào khoảng 3 - 7%, ở nhiều nơi không có thói quen bón phân chuồng hay chưa có được lượng phân chuồng, phân hữu cơ để bón cho ngô. Đây là một điểm không tốt ảnh hưởng ngay đến năng suất ngô hiện tại và đặc biệt ảnh hưởng đến việc cải tạo, tăng độ phì của đất. Bón phân được chia làm 3 phần: 1 lần bón lót và hai lần bón thúc, nhưng nhiều nơi công việc bón thúc chỉ thực hiện được một lần, dẫn đến cây sinh trưởng phát triển kém, đặc biệt là vào thời kỳ ra hoa và kết quả.
ở các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long có mức độ phân bón hóa học khá đầy đủ so với tiêu chuẩn định mức kỹ thuật, vì vậy ở những vùng này năng suất ngô luôn đạt ở mức cao. Các vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, ở đây vốn đất đai đã không được màu mỡ lại thêm khả năng kinh tế hộ nông dân có hạn, thời tiết khí hậu khó khăn và chưa giàu kinh nghiệm trong thâm canh nên ở các vùng này lượng phân bón không đáp ứng đủ so với tiêu chuẩn định mức, dẫn đến năng suất ngô vẫn ở mức thấp.
3. Năng suất và sản lượng thu hoạch
Trước những năm 1990, năng suất ngô bình quân nước ta rất thấp, chỉ vào khoảng 12 - 13 tạ/ha. Từ năm 1990 trở lại đây, do được ứng dụng tốt các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là sử dụng các giống ngô lai đã đưa năng suất ngô bình quân lên tới 30,4 tạ/ha (2002), với tốc độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 1990 - 2002 đạt 5,59%. Trong đó vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tốc độ tăng cao nhất đạt 9,30%/ năm, sau đó đến vùng Đông Nam Bộ là 7,09% và thấp nhất là vùng Đồng Bằng Sông Hồng chỉ đạt 4,42%. Năng suất ngô những năm đầu thập kỷ còn ở mức thấp, trung bình chỉ đạt khoảng 15 - 16 tạ/ha. Nguyên nhân chủ yếu là do thời kỳ này diện tích ngô phần nhiều vẫn trồng bằng giống ngô địa phương có năng suất thấp và trình độ canh tác còn lạc hậu. Hiện tượng thâm canh không đồng đều giữa các vùng thể hiện khá rõ nét. Năm 2000, vùng Tây Nguyên do được áp dụng nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, nhất là diện tích ngô lai tăng nhanh, chiếm hơn 75%, nên vùng có năng suất cao nhất, đạt 36,5 tạ/ha, vùng Đông Nam Bộ: 33,4 tạ/ha.
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có truyền thống trồng ngô, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhanh nhạy. Tuy diện tích ngô vụ đông trên đất 2 vụ lúa là chủ yếu nhưng năng suất đạt vào mức khá: 31,1 tạ/ha vào năm 2000 và vươn lên đứng đầu với 36,4 tạ/ha vào năm 2002 và vượt qua cả Tây Nguyên. Vùng Trung Du Miền Núi Phía Bắc do ngô được trồng chủ yếu do nguồn nước mưa, một số nơi được trồng trên diện tích đất có độ dốc lớn, đất đai bạc màu do thường bị rửa trôi nên năng suất năm thấp nhất, chỉ đạt 22,1 tạ/ha (2000); năm 2002 là 25,6 tạ/ha, tuy có tăng nhưng vẫn là vùng có năng suất ngô thấp nhất. Nhìn chung năng suất ngô của nước ta có tốc độ tăng cao trong những năm vừa qua những năng suất đạt được hiện nay so với thế giới vẫn còn ở mức thấp (năng suất trung bình của thế giới đạt 42 - 43 tạ/ha), đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho giá thành ngô thương phẩm cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường kém.
Bảng . Năng suất ngô bình quân giai đoạn 1990 - 2002.
Đơn vị: tạ/ha
Vùng
1990
1995
1998
1999
2000
2001
2002*
Tốc độ tăng trưởng
BQ/năm thời kỳ
1990 - 2002 (%)
ĐBSH
TDMNBB
DHBTB
DHNTB
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐBSCL
Cả nước
21,37
13,41
12,98
11,36
19,52
15,01
22,86
15,54
27
15,86
18
16,1
19,1
26,9
41,6
21,1
30,8
19,85
23
18,1
28,5
31
31,6
24,8
32
20,63
24,2
17
28,4
31,3
27,2
25,3
31,1
22,73
24,5
25,1
36,5
33,4
27,3
27,5
34,1
24,45
29
28,4
32,1
33,5
41,3
29,2
36,4
25,6
26,9
31,9
35,1
34,2
42,4
30,4
4,42
5,70
6,45
9,30
6,68
7,09
6,04
5,59
Nguồn: Niên giám thống kê 2001(*: Dự kiến)
Trong giai đoạn 1990 - 2000, sản lượng ngô toàn quốc tăng khá mạnh, đạt 11,31%/năm, nguyên nhân là do diện tích gieo trồng ngô tăng, đăc biệt là diện tích ngô lai tăng mạnh, năng suất ngô lai cao nên kéo theo sản lượng ngô tăng nhanh. Những năm đầu của thập kỷ 90, sản lượng ngô chỉ khoảng 0,6 - 0,7 triệu tấn, đến năm 1995 đạt trên 1 triệu tấn, năm 2000 đạt 2 triệu tấn và đến năm 2002 đã là 2,3 triệu tấn. Trong đó vùng Trung Du Miền Núi Phía Bắc có sản lượng cao nhất 765,2 ngàn tấn, chiếm tới 32,9 % sản lượng ngô toàn quốc. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có sản lượng ngô không cao 107,1 ngàn tấn nhưng tốc độ tăng trưởng khá cao đạt 16,13%/năm. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có sản lượng năm 2000 thấp 47,7 ngàn tấn nhưng năm 2002 đã có xu hướng tăng nhanh đạt 100,6 nghìn tấn, do đó đã kéo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1990 - 2002 lên tới 17,53%, đứng thứ hai chỉ sau có Tây Nguyên (17,62%).
Bảng . Sản lượng ngô toàn quốc giai đoạn 1990 - 2002
Đơn vị: 1.000 tấn
Vùng
1990
1995
1998
1999
2000
2001
2002*
Tốc độ tăng trưởng
BQ/năm thời kỳ
19...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top