Download miễn phí Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói tuynen Quảng Yên – Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25





MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Đối tượng nghiên cứu: 2
4. Phạm vi nghiên cứu: 2
5. Phương pháp nghiên cứu: 2
6. Bố cục đề tài: 2
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất và sự cần thiết của tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong doang nghiệp sản xuất kinh doanh. 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu: 3
1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu: 3
1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu: 3
1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lí nguyên vật liệu 3
1.1.2.1 Vai trò của nguyên vật liệu: 3
1.1.2.1. Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu: 4
1.1.3. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc về kế toán nguyên vật liệu. 4
1.1.3.1 Khái niệm, nội dung của kế toán nguyên vật liệu: 4
1.1.3.2 Ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu: 5
1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 5
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 5
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu: 5
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu: 6
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: 6
1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu: 6
1.3 Kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 7
1.3.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng 7
1.3.1.1 Tài khoản sử dụng 7
1.3.1.2 Chứng từ sử dụng: 8
1.3.2 Phương pháp kế toán nguyên vật liệu 8
1.3.2.1 Phương pháp kế toán ghi thẻ song song: 8
1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 10
1.3.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư: 11
1.3.3 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 13
1.3.3.1 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 13
1.3.3.2 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì: 19
1.3.3.3 Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu: 21
1.3.3.4 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho 22
1.3.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng: 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEN QUẢNG YÊN – CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 THANH HÓA 26
2.1 Khái quát chung về nhà máy gạch TUYNEN Quảng Yên 26
2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp: 26
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 27
2.1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: 27
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác kế toán của nhà máy: 28
2.1.3.1 Thuận lợi: 28
2.1.3.2 Khó khăn: 29
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 29
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý: 29
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận các phòng ban: 29
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy: 31
2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy: 31
2.1.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ: 32
2.1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: 33
2.1.5.4 Hình thức sổ sách và tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách: 33
2.1.5.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: 34
2.1.5.6 Tổ chức vận dụng chế độ tài chính: 34
2.2 Thực trạng và công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch Tuynen Quảng Yên. 35
2.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu: 35
2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu: 35
2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu: 35
2.2.2.2 Cách mã hóa nguyên vật liệu: 36
2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu 37
2.2.3.1 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: 37
2.2.3.2 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho: 37
2.2.4 Thủ tục nhập nhập, xuất kho: 39
2.2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu: 39
2.2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu: 44
2.2.4.3 Nhận xét chung về chu trình xuất, nhập nguyên vật liệu: 47
2.2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 47
2.2.5.1 Chứng từ kế toán sử dụng: 47
2.2.5.2 Phương pháp kế toán chi tiết: 57
2.2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 64
2.2.6.1 Tài khoản sử dụng: 64
2.2.6.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng: 64
2.2.6.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: 64
6.4 Công tác kiểm kê và xử lý nguyên vật liệu tại công nhà máy. 68
 
 
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY GẠCH NGÓI TUYNEN QUẢNG YÊN 69
3.1 Đánh giá tổng quát công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp Gạch ngói Tuynen Quảng Yên 69
3.1.1 Nhận xét chung: 69
3.1.2 Thuận lợi: 69
3.1.3 Một số hạn chế tồn tại và một số ý kiến, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại nhà máy. 71
3.1.2.1 Về phía ban lãnh đạo của nhà máy: 71
3.1.2.2 Về việc áp dụng kế toán máy: 71
3.1.2.3 Về việc quản lý nguyên vật liệu của nhà máy: 72
3.1.2.4 Về hệ thống sổ kế toán áp dụng tại nhà máy: 74
3.1.2.5 Về việc lập biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu: 74
3.1.2.6 Về việc trích lập dự phòng hàng tồn kho 75
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Phòng cơ điện
Phòng bảo vệ
Tổ tạo hình
Tổ phơi đảo
Tổ xếp gòong
Tổ sấy nung
Tổ xuống gòong
Tổ bốc xếp sản phẩm
Tổ nghiền than
Tổ bơm gòong
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận các phòng ban:
Tại nhà máy, thực hiện chế độ khoán rất chặt chẽ từ khâu quản lý lao động, quản lý kế hoạch, quản lý chất lượng sản phẩm, theo định mức đã được xây dựng sẵn.Nhà máy đã thực hiện việc khoán mở rộng, phổ biến đến từng phòng ban, người lao động để mọi người thực hiện.Đồng thời có thưởng phạt rõ ràng nếu thực hiện tốt hay vi phạm quy định.
* Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất ở nhà máy, đưa ra các quyết định trọng yếu và có trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Phó giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý sản xuất về mọi vấn đề có liện quan đến kỹ thuật trong trong quá trình sản xuất, trực tiếp theo dõi phòng điều hành. Và thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt.
* Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về tổ chức hành chính, các vấn đề liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, lưu giữ hồ sơ, lí lịch và các quyết định.Thực hiện các chính sách của Đảng và nhà nước, kiêm thống kê hiện trường và làm quyết toán tiền lương.
* Phòng sản xuất kinh doanh: Là phòng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường, công tác Maketting và làm quyết toán tiền lương.
* Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về các chính sách, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy định tài chính kế toán hiện hành.Phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính của nhà máy, tổ chức giám sát phân tích các hoạt động kinh tế, từ đó giúp giám đốc nắm bắt được tình hình cụ thể của nhà máy để đưa ra quyết định tài chính, hợp lý, hiệu quả.Tổ chức hạch toán và cung cấp số liệu cho các phòng ban chức năng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
* Mối quan hệ của phòng kế toán – tài chính với các phòng ban chức năng trong doanh nghiệp.
- Đối với phòng tổ chức hành chính: hàng tháng phòng tổ chức hành chính nhận phiếu nhập sản phẩm ở phòng kế toán – tài chính và các chứng từ khác ở phòng sản xuất kinh doanh để lên quyết toán lương cho các phân xưởng phòng ban.Sau đó gửi về phòng kế toán – tài chính để kiểm tra sự hợp lý của chứng từ để làm thủ tục thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp căn cứ lập bảng phân bổ tiền lương.
- Đối với phòng sản xuất kinh doanh: Đưa hợp đồng khai thác đất cho phòng kế toán tài chính cử người cùng phòng sản xuất kinh doanh lập hội đồng nghiệm thu, căn cứ vào số liệu nghiệm thu phòng kế toán tài chính lập biên bản thông báo chi bên khai thác đất đồng thời cấp hóa đơn và làm thủ tục nhập kho đất và thanh toán
- Mọi giao dịch với các tổ chức như nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, vay ngân hàng nộp thuế doanh nghiệp đều thông qua công ty Sông Đà 25.
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy:
2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy:
Sơ đồ 13 : tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng
Kế toán vật tư, CCDC
Thủ kho
Thủ quỹ
+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành chung về công tác kế toán nhà máy, là kế toán tổng hợp, kiêm kế toán công nợ và tiến hành các hoạt động kinh tế tại nhà máy để đưa ra ý kiến tham mưu cho ban giám đốc.Tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính, nhằm cung cấp thông tin tài chính của nhà máy cho giám đốc, các đối tượng liên quan và nộp lên công ty Sông Đà 25.
+ Kế toán thanh toán, kiêm kế toán tài sản cố định:
Theo dõi tình hình thu, chi tồn quỹ theo đúng chế độ của Bộ Tài Chính quy định, kiểm tra đầy đủ, tính pháp lí và phù hợp của chứng từ gốc khi tiến hành làm thủ tục thu, chi.Đồng thời hằng ngày vào sổ quỹ và báo cáo tồn quỹ cho trưởng phòng kế toán và ban giám đốc.Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, vào bảng kê số 1, nhật kí chứng từ số 1.
Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tại doanh nghiệp, tính đúng, đủ tiền khấu hao tài sản cố định và lên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, lập báo cáo kiểm kê TSCĐ hàng quý, 6 tháng và cả năm.Kiểm tra theo dõi những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng để đè xuất thanh lý hay nhượng bán.
+ Kế toán vật tư, CCDC:
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật tư, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, vào sổ chi tiết hạch toán các vật liệu hàng ngày và lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC, tổng hợp báo cáo bằng văn bản, cung cấp các tài liệu liên quan cho kế toán tổng hợp.
+ Kế toán bán hàng kiêm đối chiếu công nợ và thu hồi công nợ:
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, viết hóa đơn giá trị gia tăng kèm theo phiếu xuất kho hằng ngày và các chứng từ có liên quan, mở sổ theo dõi từng khách nợ, đối chiếu công nợ và cuối quý phải có biên bản xác nhận công nợ của khách, chịu trách nhiệm về số sản phẩm xuất bán không thu được tiền, 10 ngày tập hợp chứng từ, viết hóa đơn, vào bảng kê có TK 511. bảng kê có tài khoản 3331 hàng tháng để cung cấp cho kế toán tổng hợp.
+ Thủ kho: Gồm có thủ kho vật tư và thủ kho sản phẩm.
Thủ kho vật tư: Kiểm tra theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn các loại vật tư theo đúng số lượng, chất lượng chủng loại, đối chiếu sổ sách với kế toán vật tư.
Thủ kho sản phẩm: hướng dãn khách hàng lấy hàng đúng quy trình, số lượng, chủng loại, phẩm cấp hàng, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đúng số lượng và chất lượng, có vấn đề báo cáo kịp thời để có biện pháp xử lý, tự chịu trách nhiệm về thiếu hụt sản phẩm.
+ Thủ quỹ: Cập nhật quỹ hằng ngày, thu, chi tiền đầy đủ, kịp thời và đúng đối tượng, tự chịu trách nhiệm về thiếu hụt quỹ, kiểm tra chứng từ hợp pháp trước khi chi tiền.
2.1.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Tổ chức vận dụng chứng từ được vận dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của nhà máy.Kế toán phản ánh đúng, chính xác đầy đủ các yếu tố trên chứng từ kế toán.Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán khoa học, hợp lí, được sắp xếp theo đúng nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian, đóng chứng từ hàng tháng và lưu giữ an toàn.
2.1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:
Nhà máy tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐ kế toán ngày 01/11/1995 của bộ trưởng bộ Tài Chính.Hệ thống tài khoản kế toán nhà máy áp dụng tương đối phù hợp vói yêu cầu quản lý, đáp ứng được công tác kiểm tra giám sát tình hình tài chính của nhà máy.
2.1.5.4 Hình thức sổ sách và tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách:
- Hình thức sổ sách nhà máy áp dụng theo hình thức kế toán nhật kí – chứng từ.Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có tài khoản kết hợp với việc ghi chép theo thứ tự thời gian, theo hệ thống hóa giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc lập báo cáo cuối kỳ.Sổ sách gồm có:
+ Sổ chi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
W Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top