lolem_1305

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO HỐI ĐOÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI 3
I. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối. 3
1. Tỷ giá hối đoái 3
1.1. Khái niệm: 3
1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái . 3
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái . 5
1.4. Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lợi ích của các Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 11
2. Thị trường ngoại hối 14
2.1. Khái niệm và vị trí của thị trường ngoại hối 14
2.2. Cấu trúc của thị trường hối đoái 15
2.3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 16
2.4. Các thành phần tham gia giao dịch trên thị trường hối đoái. 16
2.5. Các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái. 18
2.5.1. Nghiệp vụ hối đoái giao ngay. 18
2.5.2. Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn 18
2.5.3. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái tương lai. 21
2.5.4. Nghiệp vụ hối đoái theo quyền chọn mua, bán ngoại tệ 21
II. Rủi ro hối đoái 22
1. Khái niệm : 22
2. Phân loại rủi ro hối đoái 24
2.1. Rủi ro nghiệp vụ : 24
2.2. Rủi ro kinh tế : 24
2.3. Rủi ro chuyển đổi : 24
3. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái 25
3.1. Quan điểm; 25
3.2. Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái 25
3.2.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: 25
3.2.2. Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai 27
3.2.3. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ: 27
3.2.4. Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ 28
3.3. Phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn: 29
3.3.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn: 29
3.3.2. Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ: 29
3.3.3. Phòng ngừa bằng vay song song: 29
3.4. Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế: 30
3.4.1. Phòng ngừa bằng thu sớm trả trễ: 30
3.4.2. Phòng ngừa chéo: 30
3.4.3. Đa dạng hoá các đồng tiền: 30
3.5. Một số kỹ thuật khác phòng ngừa rủi ro hối đoái khác. 31
3.5.1. Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến hành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ngược lại. 31
3.5.2. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái. 31
3.5.3. áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có tính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giá gây ra. 31
3.6. So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái: 31
3.6.1. So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắn hạn: 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO 37
I. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Dược phẩm thiên thảo. 37
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ của công ty sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 37
1.1 Sơ đồ bộ máy công ty 38
1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 38
1.2.1 Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc : 38
1.2.2 Phòng bán hàng: 38
1.2.3 Phòng mảketting: 38
1.2.4 Phòng tài chính kế toán: 39
1.2.5 Phòng hành chính nhân sự: 39
1.2.6 Kho: 39
2 : Tổng quan tình hình kinh doanh của công ty 39
2.1. Môi trường kinh doanh của đơn vị 39
2.2. Thực trang kinh doanh của doanh nghiệp. 40
2.2.1. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 40
2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty: 40
2.3.1. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty. 40
3. Quy trình nhập khẩu của công ty. 41
4. Khái quát về môi trường kinh doanh và thị trường của công ty. 41
5. Ngoại tệ và việc quản lý ngoại tệ 43
6. Tình hình tổ chức thanh toán quốc tế 43
II. Thực trạng rủi ro hối đoái và công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 43
1. Rủi ro hối đoái và nguyên tắc hạch toán kế toán tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 43
1.1. Thực trạng kinh doanh tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 45
1.2. ảnh hưởng của rủi ro hối đoái đến tình hình và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 46
2. Kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 48
2.1. Tổ chức công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 49
2.2. Đánh giá chung 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO 51
1. Chiến lược phát triển công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 51
1.1. Chiến lược phát triển trong ngắn hạn. 51
1.2. Chiến lược phát triển kinh doanh trong dài hạn. 51
2. Quan điểm phòng ngừa rủi ro hối đoái của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 52
3. Các giải pháp và kiến nghị về công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái . 52
3.1. Tham khảo kinh nghiệm rủi ro quốc tế. 52
3.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái. 56
3.2.1. Giải pháp 1: 56
3.2.2. Giải pháp 2: Sử dụng thị trường tiền tệ: 58
3.2.3. Giải pháp 3: Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: 58
3.2.4 Giải pháp 4: Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ 61
3.2.5. Giải pháp 5: kết hợp các giải pháp hỗ trợ khác: 62
4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 63
4.1. Kiến nghị với Nhà nước 63
4.2. Kiến nghị với công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo.: 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trị tiền tệ. Để xác định rủi ro thuần về mỗi đồng tiền trong hợp đồng. Các đồng tiền thanh toán đối với kết quả thu được đạt giá trị cao nhất. Tuy nhiên không vì thế mà công ty phòng ngừa riêng biệt một hợp đồng để giảm rủi ro chung của cả công ty do phải gánh chịu một chi phí nghiệp vụ, vì vậy Doanh nghiệp phải nhận diện được mức độ rủi ro. Và lựa chọn đồng tiền cách thanh toán, thời hạn thanh toán phù hợp vì tỷ giá hối đoái biến động theo thời gian và chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau. Từ đó đưa ra quyết định có nên phòng ngừa, hay không phòng ngừa thì tốt hơn phòng ngừa bao nhiêu, phòng ngừa như thế nào, và mức độ chịu đựng rủi ro hối đoái của công ty mà có dự báo về tỷ giá hợp lý để thiết lập một mục tiêu lợi nhuận cao. Để phòng ngửa rủi ro hối đoái đạt kết quả tốt. Dưới đây xin đề cập rõ một số kỹ thuật phòng ngừa.
3.2. Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái
3.2.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thu bằng nội tệ.
Sử dụng phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn đối với khoản trả công ty phải mua hợp đồng có kỳ hạn khoản phải trả ghi bằng đồng tiền đó.
Xét một ví dụ minh hoạ:
Một công ty Mỹ cần 100.000 GPB sau 60 ngày để trả cho nhà xuất khẩu Anh . Giả xử tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là 1,40 USD,tỷ giá giao ngay hiện tại là 1,35USD và tỷ giá giao ngay sau 60 ngày là 1,5 0 USD .
Nếu công ty Mỹ không phòng ngừa : Số USD cần để mua 100.000 GPB hiện tại là :
1,35 x 100.000= 135000 USD
Số USD cần để mua 100.000GPB sau 90 ngày là : 1.5 x 100.0000 = 150.000 USD
Do đó công ty bị thiệt hại là ; 150.000- 135.000 =15.000 USD
Nếu công ty Mỹ phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn thì số USD thực tế bỏ ra mua GBP là ; 1,40 x 100.000 =140.000 USD
Công ty bị thiệt hại là : 150.000- 140.000 = 10.000 USD
Như vậy công ty phòng ngừa nó sẽ được hưởng lợi so với việc không phòng ngừa là 5000 USD
Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn so với không phòng ngừa khoản phải thu
Xét ví dụ : Một công ty đức có khoản phải thu 10.000.000 DEM trong vòng 9 tháng . Tỷ giá giao ngay 1DEM =0.6773USD công ty sợ rằng DEM xuống giấ so với USD trong tương lai . Do dó , nó có thể bán 10.000.000 DEM theo hợp đồng kỳ hạn 9 Tháng với tỷ giá kỳ hạn 1DEM = 0,6700 USD .
Trị giá khoản phải thu nếu không phòng ngừa là:
0.6773 x10.000.000 = 6.773.000USD
Trị giá khoản phải thu nếu phòng ngừa đối với công ty Đức là :
0,6700 x10.000.000 = 6.700.000 USD
Khoản lãi do phòng ngừa của công ty Đức là :
6.773.000 - 6700.000 = 730.000 USD
Phòng ngừa khoản phải thu là thoả thuận một hợp đồng kỳ hạn để bán một lượng ngoại tệ sẽ nhận được như là kết quả của khoản phải thu.
3.2.2. Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai
Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai rất giống với hợp đồng kỳ hạn, nhưng hợp đồng tương lai có thể phù hợp hơn đối vớil những công ty muốn phòng ngừa cho một lượng tiền nhỏ hơn.
Một công ty mua một hợp đồng tiền tệ tương lai, được phép nhận một lượng nhất định một đồng tiền với một giá đã công bố vào một ngày nhất định. Để phòng ngừa cho việc trả tiền về một khoản phải trả trong tương lai bằng ngoại tệ công ty có thể muốn mua một hợp đồng tương lai về tiền tệ thể hiện bằng đồng tiền nó cần trong tương lai gần. Bằng việc nắm giữ hợp đồng này, nó cố định số tiền trong nước của nó cần để trả khoản phải trả.
Đối với khoản phải thu phòng ngừa bằng cách bán một hợp đồng tương lai về tiền tệ và số lượng liên quan đến khoản phải thu.
3.2.3. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ:
Một phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ bao gồm việc sử dụng một tình trạng thị trường tiền tệ bù đắp một tình trạng khoản phải trả hay phải thu trong tương lai. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ đối với khoản phải thu là vay bằng đồng tiền ghi trên khoản phải thu, đổi nó thành tiền địa phương và đầu tư nó. Sau đó trả khoản vay bằng luồng tiền mặt và từ khoản phải thu với khoản phải trả là vay đồng nội tệ và đổi ra thành đồng tiền ghi trên khoản phải trả. Đầu tư số tiền này đến khi chúng được cần để trả khoản phải trả. Ngoài ra còn áp dụng IRP (Interest Rate Parity) đối với phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ.
Xét ví dụ : Một công ty Mỹ cần trả 100.000 GBP sau 60 ngày . Lãi suất đầu tư chứng khoán là 0.5% tháng ở Anh .
1.00.000
Số tiền gửi để phòng ngừa = = 955,025 GBP
Khoản trả bằng GBP 1+0,005
Giả sử tỷ giá giao ngay là : 1.40 USD thì 1.393.035 USD sẽ được đòi hỏi để mua chứng khoán ở Anh .sau 60 ngày chứng khoán sẽ hết hạn và tạo ra 100.000 GBP cho công ty Mỹ mà sau đó có thể được sử dụng để bù đắp khoản phải trả của nó bất luận tỷ giá USD / GBP có thay đổi như thế nào .Khi công ty Mỹ thích phòng ngừa khoản phải trả không cần số dư tiền mặt của nó có thể vay 1.393.035 USD từ một ngân hàng Mỹ và đổi số USD này lấy GBP để mua chứng khoán Anh .
Bởi vì khoản đầu tư vào GBP sẽ bù đắp đuợc tình trạng phải trả trong tương lai , công ty Mỹ chỉ cần quan tâm dến số USD phải trả cho khoản tín dụng sau 30 ngày . Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ công ty phòng ngừa khoản phải tả có thể tóm tắt như sau ;
B1vay 1.393.035. USD từ ngân hàng Mỹ , lãi suất 0.7% tháng
B2 Đổi 1.393035 USD ra GBP theo tỷ giá 1.40 USD được 995.025 GBP
B3 Sử dụng số GBP đổi được để mua chứng khoán ở Anh với lãi suát 0,5% tháng .
B4 ; trả khoản vay của ngân hàng Mỹ sau 30 ngày cộng lãi suất
Số tiền vay = 1.393035+1393.035 x0.007 = 1.402.786,2USD.
Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ đối với khoản phải thu .
Cũng tương tự như phòng ngừa khoản phải trả , công ty có một khoản phải thu trong tương lai . Một phòng ngừa đơn giản thông qua thị trường tiền tệ , công ty sẽ vay ngoại tệ thể hiện trên khoản phải thu trong tương lai và đầu tư vào dồng tiền trong nước.
3.2.4. Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ
Các kỹ thuật phòng ngừa như hợp đồng kỳ hạn và thị trường tiền tệ có thể gây hại khi đồng tiền phải trả giảm giá hay đồng tiền phải thu tăng giá trong kỳ phòng ngừa. Như thế không phòng ngừa sẽ tốt hơn phòng ngừa bằng các kỹ thuật trên. Một kỹ thuật phòng ngừa giúp công ty tránh được sự thay đổi tỷ giá thuận chiều là quyền chọn tiền tệ. Tuy nhiên một công ty phải đánh giá được liệu những lợi thế của phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ có đáng so với giá thành cho nó không?
* Phòng ngừa khoản phải trả là một quyền chọn tiền tệ thể hiện đồng tiền và số lượng liên quan đến khoản phải trả.
* Phòng ngừa khoản phải thu là mua quyền chọn bán tiền tệ thể hiện đồng tiền và số lượng liên quan đến khoản phải thu.
3.3. Phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn:
3.3.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn:
Trước kia kỹ thuật phòng ngừa này ít được sử dụng nhưng ngày nay lại tương đối phổ biến. Các hợp đồn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top