Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Sơn Tùng





Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TÙNG
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 3
I. Một số khái niệm 3
1. Khái niệm, bản chất,đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu 3
1.1. Định nghĩa. 3
1.2. Bản chất 3
1.3. Đặc điểm 3
2. Khái niệm thương mại và kinh doanh thương mại 6
2.1. Khái niệm về thương mại 6
2.2. Khái niệm về kinh doanh thương mại. 6
3. Khái niệm,bản chất của hiệu quả kinh doanh XNK 7
3.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. 7
3.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. 7
4. Khái niệm về công ty TNHH 7
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ kinh doanh XNK 8
1. Công ty XNK và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTQD 8
1.1. Vai trò XNK và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTQD 8
1.1.1. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu. 8
1.1.2.Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế. 10
1.2. Vị trí của công ty XNK trong nền KTQD 11
1.2.1. Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu 11
1.2.2. Vị trí của công ty XNK trong nền kinh tế quốc dân. 13
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK 13
2.1. Nhân tố khách quan 13
2.2. Nhân tố chủ quan 17
 
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK 19
3.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 19
3.1.1. Các chỉ tiêu doanh lợi. 19
3.1.2. Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh doanh theo chi phí 20
3.2. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động 21
3.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 21
3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 23
IV. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK 29
1. Đối với công ty 29
2. Đối với việc kinh doanh của công ty 29
3. Đối với nhà nước 29
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XNK CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TÙNG 31
I. Tóm lược về tình hình chung của công ty 31
1. Giới thiệu về công ty 31
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 33
4. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 34
II. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty 36
1. Kế hoạch của công ty 36
2. Về tình hình kinh doanh của công ty 46
3. Những ưu nhược điểm, khó khăn tồn tại của công ty, phương hướng chiến lược phát triển 52
3.1. Ưu điểm 52
3.2. Nhược điểm 53
3.3. Những khó khăn, tồn tại của công ty 54
3.4. Phương hướng, chiến lược phát triển của công ty 54
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT DỘNG KINH DOANH XK CỦA CÔNG TY TNHH SƠN TÙNG 56
 
I. Định hướng phát triển kinh doanh 56
1. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 56
2. Những căn cứ thực tiễn 57
3. Các định hướng 58
II. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động XK tại công ty TNHH Sơn Tùng 59
1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường ,thu thập thông tin 59
2. Đẩy mạnh công tác đào tào cán bộ 62
3. Xác định đúng đắn mục tiêu XNK 63
4. Đa dạng hóa hình thức kinh doanh 63
5. Mở rộng mặt hàng kinh doanh 63
6. Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ, mở rộng phỏt triển với các bạn hàng mới 64
7. Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh 64
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước về những vấn đề liên quan đến quản lý vĩ mô 65
1. Về chính sách thuế XNK 65
2. Về chính sách hạn ngạch XNK 65
3. Về chính sách quản lý ngoại tệ 66
4. Tăng cường công tác tiếp thị Xuất khẩu 66
5. Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế 66
6. Đơn giản hóa thủ tục Xuất nhập khẩu 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

úng đắn sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tốt tiềm năng vốn có, tạo động lực thúc đẩy người lao động phát huy tối đa năng lực vốn có.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
3.1.1. Các chỉ tiêu doanh lợi.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào, họ luôn quan tâm hàng đầu là lợi nhuận. Nhưng để có được lợi nhuận đó họ phải tính toán cẩn thận, họ phải dùng các chỉ tiêu để đánh giá mức độ lợi nhuận.
- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
PT + PR
DVKD(%) = x 100
VKD
DVKD: doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
PT: Lãi trả vốn vay
PR: Lãi ròng
VKD: Tổng vốn kinh doanh
- Doanh lợi của vốn tự có
PR x 100
D VTC (%) =
VTC
DVTC: Doanh lợi của vốn tự có trong một thời kỳ nhất định
VTC: Vốn tự có
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn tự có tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng .
- Ngoài ra còn có chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu
PR x 100
DTR (%) =
TR
DTR: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
TR: Doanh thu trong thời kỳ đó
3.1.2. Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh
TR x100
H (%)CPKD =
TCKD
HCPKD : Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh
TCKD: Chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng(HTN)
TCKDTT x100
H(%)TN =
TCKDPĐ
H(%)TN : Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng
TCKDTT : Chi phí kinh doanh thực tế: chi phí xác định trong quản trị doanh nghiệp.
TCKDPĐ: Chi phí kinh doanh phải đạt: là chi phí kinh doanh trong điều kiện thuận lợi nhất.
Công thức này được sử dụng trong phân tích, đánh giá tính hiệu quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của bộ phận kinh doanh riêng lẻ.
Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động
Trong kinh doanh các chỉ tiêu hiệu qủa kinh doanh đảm bảo hai vấn đề:
+ Phân tích từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuất nhằm giúp tìm các biện pháp để tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp.
+ Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
3.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, là bộ phận cấu thành quan trọng trong nguồn lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất tiền lương.
* Chỉ tiêu năng suất lao động
Q
AP N =
AL
Trong đó:
+ APN : năng suất lao động bình quân năm (tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị)
+ Q: Sản lượng (tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị)
+ AL: Số lao động bình quân trong năm
Chỉ tiêu năng suất lao động ở công thức này cho biết số lượng sản phẩm, hay giá trị sản lượng do một lao động tạo ra trong năm.
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động
PR
PBQ =
L
Trong đó:
+ PBQ: lợi nhuận do một lao động tạo ra.
+ L: số lao động tham gia.
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định.
* Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương (HW)
PR
HW =
TL
Trong đó:
+ TL: Tổng quỹ tiền lương và các khoản tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết chi ra một đồng tiền lương thì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn
Số vòng quay toàn bộ vốn (SVV)
TR
SVV =
VKD
Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong kỳ.
SVV càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn càng lớn.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (HTSCĐ)
PR
HTSCĐ =
TSCĐG
Trong đó:
+ TSCĐ: Tài sản cố định.
+ HTSCĐ: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
+ TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ, được tính theo giá trị còn lại của TSCĐ tính đến thời điểm lập báo cáo. Ngoài ra còn có thể được cộng thêm chi phí xây dựng dở dang
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiêu đồng lãi, thể hiện trình độ sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của TSCĐ.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
PR
HVLĐ =
VLĐ
- Với: HVLĐ: Là hiệu quả sử dụng vốn lưu động
VLĐ : vốn lưu động bình quân trong năm
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.
- Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm
TR
SVVLĐ =
VLĐ
Với: SV VLĐ là số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm.
Chỉ tiêu này cho biết trong một năm vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. SV VLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
3.2.3. Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Để đánh giá hiệu quả của nguyên vật liệu người ta thường dùng hai chỉ tiêu:
- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SVNVL)
NVLSD
SVNVL =
NVLDT
Với:
+ SVNVL: Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu.
+ NVLSD, NVLDT lần lượt là giá vốn nguyên vật liệu đã dùng và giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ.
Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang (SVSPDD)
zHHCB
SVSPDD =
VTDT
+ zHHCB: Tổng giá thành hàng hoá đã chế biến
+ VTDT: Giá trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến
Hai chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu và vật tư của doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu này mà cao thì cho thấy doanh nghiệp đã giảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu, tăng vòng quay của vốn lưu động.
Nội dung cơ bản của hoạt động XNK
Sự giao dịch mua bán hàng hoá và dịch vụ ngoại thương bao giờ cũng phức tạp hơn trao đổi hàng hoá và dịch vụ ở trong nước vì các bên xa nhau, đông tiền thanh toán là ngoại tệ, hệ thống tiền tệ tài chính ở mỗi nước khác nhau, chính sách và luật lệ mỗi nước mỗi khác. Do đó, muốn tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tuân thủ các bước sau:
Nghiên cứu tiếp cận thị trường XNK
Việc kinh doanh mua bán hàng hóa và dịch vụ ngoại thương luôn tiềm ẩn những rủi ro trong kinh doanh. Để việc rủi ro đó giảm xuống tối thiểu, điều đầu tiên cần làm là: tìm hiểu, đánh giá thị trường. Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức ngoại thương hoạt động trên thị trường thế giới tăng thu được ngoại tệ trong xuất khẩu và tiết kiệm được ngoại tệ trong nhập khẩu. Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới phải bao gồm việc nghiên cứu toàn bộ qúa trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá cụ thể, tức là việc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lưu thông mà cả lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hoá. Nghiên cứu thị trường hàng hoá nhằm hiểu biết về quy luật vận động của chúng. Mỗi thị trường hàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêng của nó được thể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hoá ấy trên thị trường. Nắm vững các quy luật của thị trường hàng hoá để vận dụng gi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top