pinkysmile99

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 2
I.1 Cấu trúc chung và phân loại 2
I.2 Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điện 5
I.3 Đặc tính cơ của máy sản xuất 6
I.4 Các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện 7
I.5 Tính đổi các đại lượng cơ học 9
I.6 Điều kiện ổn định của hệ truyền động điện 10
CHƯƠNG II. ĐỘNG CƠ ĐIỆN 12
II.1 Khái niệm và cấu tạo chung 12
II.2 Nguyên lý hoạt động chung của động cơ điện 12
II.3 Động cơ điện một chiều. 14
II.4 Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha. 21
II.5 Động cơ điện xoay chiều đồng bộ ba pha. 25
II. 6 Động cơ tuyến tính 27
CHƯƠNG III. TÍNH CHỌN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 28
III.1 Những vấn đề chung 28
III.2 Các chế độ làm việc của truyền động điện 28
III.3 Tính chọn công suất động cơ cho những truyền động không điều chỉnh tốc độ 29
III.4 Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 30
III.5 Kiểm nghiệm công suất động cơ 31
CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
I.1 Cấu trúc chung và phân loại
I.1.1 Cấu trúc chung
Hệ truyền động điện là một tập hợp gồm nhiều thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lượng điện – cơ cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó.
Cấu trúc chung của hệ truyền động điện gồm 2 phần chính:
Phần lực: phần lực là bộ phận biến đổi và động cơ truyền động. Các bộ biến đổi thường dùng là bộ biến đổi máy điện, bộ biến đổi từ, bộ biến đổi điện tử. Động cơ điện có các loại: động cơ một chiều, động cơ xoay chiều, động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ, các loại động cơ đặc biệt khác…
Phần điều khiển: bao gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ. Ngoài ra còn các thiết bị điều khiển, đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người vận hành. Ngoài ra, còn có một số hệ truyền động điện có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác trong một dây truyền sản xuất.
VÒ cÊu tróc, mét hÖ thèng truyÒn ®éng ®iÖn (T§§) nãi chung bao gåm c¸c kh©u:

1. BBĐ: Bộ biến đổi, dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành một chiều hay ngược lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng hay ngược lại), biến đổi mức điện áp (hay dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số...
Các bộ biến đổi thường dùng là máy phát điện, hệ máy phát - động cơ (hệ F-Đ), các chỉnh lưu không điều khiển và có điều khiển, các bộ biến tần...
2. Đ: Động cơ điện, dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng hay cơ năng thành điện năng (khi hãm điện).
Các động cơ điện thường dùng là: động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto dây quấn hay lồng sóc; động cơ điện một chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ bằng nam châm vĩnh cữu; động cơ xoay chiều đồng bộ...
3. TL: Khâu truyền lực, dùng để truyền lực từ động cơ điện đến cơ cấu sản xuất hay dùng để biến đổi dạng chuyển động (quay thành tịnh tiến hay lắc) hay làm phù hợp về tốc độ, mômen, lực.
Để truyền lực, có thể dùng các bánh răng, thanh răng, trục vít, xích, đai truyền, các bộ ly hợp cơ hay điện từ...
4. CCSX: Cơ cấu sản xuất hay cơ cấu làm việc, thực hiện các thao tác sản xuất và công nghệ (gia công chi tiết, nâng - hạ tải trọng, dịch chuyển...).
5. ĐK: Khối điều khiển, là các thiết bị dùng để điều khiển bộ biến đổi BBĐ, động cơ điện Đ, cơ cấu truyền lực.
Khối điều khiển bao gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt có tiếp điểm (các rơle, công tắc tơ) hay không có tiếp điểm (điện tử, bán dẫn). Một số hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) khác có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác như máy tính điều khiển, các bộ vi xử lý, PLC...
Các thiết bị đo lường, cảm biến (sensor) dùng để lấy các tín hiệu phản hồi có thể là các loại đồng hồ đo, các cảm biến từ, cơ, quang...

I.1.2 Phân loại
Tuy nhiên trong thực tế, không phải hệ truyền động nào cũng có đầy đủ cấu trúc như đã trình bày trên. Cho nên có thể phân loại hệ truyền động điện như sau:
a) Theo đặc điểm của động cơ điện:
- Truyền động điện một chiều: Dùng động cơ điện một chiều. Truyền động điện một chiều sử dụng cho các máy có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ và mômen, nó có chất lượng điều chỉnh tốt.
Tuy nhiên, động cơ điện một chiều có cấu tạo phức tạp và giá thành cao, hơn nữa nó đòi hỏi phải có bộ nguồn một chiều, do đó trong những trường hợp không có yêu cầu cao về điều chỉnh, người ta thường chọn động cơ không đồng bộ (KĐB) để thay thế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tiểu luận xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D ebook Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại tập 1 Khoa học kỹ thuật 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng và thương mại DIM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xây dựng bằng hình ảnh quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ký thuật động cơ 1Inz-fe lắp trên ô tô TOYOTA VIOS Khoa học kỹ thuật 2
D Công nghệ máy mài và hệ thống truyền động cho động cơ quay chi tiết máy mài tròn Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
Q Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và dị Luận văn Kinh tế 0
Q Cơ chế vận hành, quản lý hoạt động và việc phát triển các hệ thống cho thị trường OTC Việt Nam Công nghệ thông tin 0
N Tìm hiểu và mô phỏng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu Công nghệ thông tin 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top