heoconnhuquynh

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Sở Giao Dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: Thực trạng và giải pháp





ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
Tên đề tài:
 
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3
NGÀNH THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3
1.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. 3
1.1.2 Lịch sử hình thành của Sở Giao Dịch. 4
1.1.3 Bộ máy quản lý điều hành Sở. 4
1.1.4 Một số hoạt động chủ yếu 5
1.1.4.1 Huy động vốn 5
1.1.4.2 .Cho vay trực tiếp nền kinh tế 8
1.2 THỰC TRẠNG CÁC DỰ ÁN NGÀNH THỦY ĐIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG. 12
1.2.1 Đặc điểm của các dự án thủy điện ảnh hưởng đến công tác thẩm định 12
1.2.2 Yêu cầu và vai trò của công tác thẩm định đối với dự án thủy điện tại Ngân hàng. 19
1.2.3 Quy trình thẩm định dự án thủy điện. 20
1.2.4 Phương pháp thẩm định dự án 21
1.2.4.1 Phương pháp so sánh đối chiếu 21
1.2.4.2 Phương pháp phân tích độ nhạy 21
1.2.4.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 21
1.2.5 Nội dung thẩm định dự án điện. 22
1.2.5.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý. 22
1.2.5.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư 24
1.2.5.2.1 Đánh giá các yếu tố phi tài chính 24
1.2.5.2.2 Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư. 25
1.2.5.2.3 Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến SXKD của đơn vị trong thời gian tới. 26
1.2.5.3 Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án. 26
1.2.5.3.1 Đánh giá Tổng mức đầu tư và việc triển khai kế hoạch vốn của Dự án. 26
1.2.5.3.2 Đánh giá kế hoạch, tiến độ triển khai Dự án 28
1.2.5.3.3 Đánh giá về mức độ phù hợp của công nghệ mà Dự án lựa chọn . 28
1.2.5.3.4 Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của Dự án. 30
1.2.5.3.5 Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của Dự án. 32
1.2.5.3.6 Tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của Dự án. 32
1.2.5.3.7 Thẩm định về điều kiện đảm bảo tiền vay 34
1.3 Ví dụ tổng hợp minh họa công tác thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương. 35
1.3.1 Giới thiệu về dự án 35
1.3.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư 36
1.3.2.1 Đánh giá các yếu tố phi tài chính. 36
1.3.2.2 Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư 37
1.3.3 Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án. 39
1.3.3.1 Các thông tin cơ bản về Dự án. 39
1.3.3.2 Đánh giá Tổng mức đầu tư và việc triển khai kế hoạch vốn của Dự án. 41
1.3.3.3 Đánh giá kế hoạch, tiến độ triển khai Dự án 42
1.3.3.4 Đánh giá về mức độ phù hợp của công nghệ mà Dự án lựa chọn . 43
1.3.3.5 Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của Dự án 46
1.3.3.6 Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của Dự án. 47
1.3.3.7 Tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của Dự án. 49
1.3.3.8 Thẩm định về điều kiện đảm bảo tiền vay 53
1.3.3.9 Kết luận của cán bộ thẩm định về dự án. 54
1.4 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN 55
1.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG. 57
1.5.1 Những kết quả đạt được trong những năm gần đây 57
1.5.1.1 Những kết quả đạt được về tổ chức thẩm định 57
1.5.1.2 Những kết quả đạt được về phương pháp thẩm định 57
1.5.1.3 Những kết quả đạt được về nội dung thẩm định dự án 58
1.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 58
1.5.2.1 Những hạn chế 58
1.5.2.1.1 Hạn chế về nội dung thẩm định 58
1.5.2.1.2 Hạn chế về phương pháp thẩm định 59
1.5.2.1.3 Hạn chế về tổ chức thẩm định 60
1.5.2.2 Nguyên nhân 60
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG 62
2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN 62
2.1.1 Quan điểm của NH về việc cấp vốn các dự án điện 62
2.1.1.1 Kế hoạch phát triển thủy điện trong thời gian tới 62
2.1.1.2 Định hướng thẩm định trong công tác thẩm định các dự án điện 63
2.2.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN 65
2.2.1. Hoàn thiện về tổ chức thẩm định 65
2.2.2 Giải pháp về phương pháp thẩm định 66
2.2.3 Giải pháp về nội dung thẩm định 68
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 69
2.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước 69
2.3.2. Kiến nghị với Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) 70
2.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 71
2.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t triển thuỷ điện, nhất là công trình đa mục tiêu; tỷ lệ hợp lý và an toàn cung cấp giữa các loại nhiên liệu than và khí; khuyến khích phát triển nguồn điện dùng năng lượng tái tạo; nhập khẩu điện từ Lào, Campuchia và Trung Quốc; ưu tiên cho các dự án có cơ chế đặc thù, có cam kết nguồn vốn ODA.
1.2.5.3.6 Tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của Dự án.
Xác định công suất của Dự án
+ - Công suất thiết kế là công suất dự án có thể thực hiện trong điều kiện bình thường, theo thiết kế chuẩn. Các thiết bị hoạt động không bị gián đoạn vì các lý do không dự tính trước
+ - Công suất hoạt động dự kiến:
Công suất hoạt động thực tế trong những năm đầu thường chưa đạt công suất thiết kế do năng lực điều hành, tổ chức sản xuất, sự chưa làm quen với máy móc thiết bị của người lao động, nhu cầu thị trường, …
Theo số liệu của các đơn vị cùng ngành, cán bộ thẩm định có thể giả định công suất thực hiện hàng năm một cách phù hợp để tính toán hiệu quả Dự án.
Xác định giá bán và doanh thu dự kiến
Xác định giá bán: Giá bán này cán bộ thẩm định phải giả định theo giá bình quân của ngành.
- Doanh thu dự kiến:
Doanh thu dự kiến = Giá bán dự kiến x Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến (xác định dựa vào Công suất hoạt động dự kiến có tính tới thay đổi
- Xác định các chi phí đầu vào:
+ Chi phí vốn cố định gồm: xây lắp, thiết bị, chi phí khác, dự phòng, đền bù tái định cư, thuế VAT, lãi vay trong thời gian thi công.
+ Chi phí biên đổi: các chi phí này không nhất thiết luôn tăng giảm theo cùng một tốc độ với mức độ tăng giảm của sản lượng sản xuất.
Trong quá trình tính toán các hiệu quả tài chính cán bộ thẩm định khi xây dựng dòng tiền đối với dự án thủy điện thì một số chi phí hoạt động như sau:
Chi phí O& M
2.00%
/XL+TB
Thuế tài nguyên
2.0%
* doanh thu
Bảo hiểm
0.30%
/XL+TB
- Lãi vay Ngân hàng: bao gồm lãi vay vốn lưu động và lãi vay vốn trung dài hạn.
Tại sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương khi khấu hao những thông số cơ bản như sau theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Áp dụng cho các trang thiết bị, xây lắp, chi phí đền bù tái định cư, các chi phí khác
Thuế:
Thuế tài nguyên được tính bằng 7000/ kwh * 2% * sản lượng điện xuất tuyến (hướng dẫn tại thông tư số 05/2006/TTBTC ngày 19/01/06 của bộ tài chính)
Thuế thu nhập doanh nghiệp: được miễn trong 03 năm đầu và giảm 50% trong 08 năm tiếp theo, sau đó là 28%/năm ( theo nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 và Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ tài chính)
- Tính toán dòng tiền:
Cán bộ thẩm định xác định khoảng thời gian để tính toán dòng tiền và hiệu quả tài chính của Dự án. Thông thường các dự án thủy điện có thời gian hoạt động rất dài thường là 20 năm..
Căn cứ vào các yếu tố giả định về sản lượng, giá bán, chi phí, cán bộ thẩm định lập bảng tính xác định Lợi nhuận trước thuế hàng năm, thuế thu nhập hàng năm (có tính tới các chính sách ưu đãi đầu tư), Lợi nhuận sau thuế hàng năm.
- Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án thủy điện cũng bao gồm những thông số cơ bản như: NPV, IRR, Thời gian hoàn vốn đầu tư, Sản lượng doanh thu hòa vốn
- Tính toán khả năng trả nợ của Dự án
Nếu như các chỉ tiêu NPV và IRR có ý nghĩa nhiều hơn đối với việc quyết định đầu tư Dự án của Chủ đầu tư thì chỉ tiêu Khả năng trả nợ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng. Các chỉ tiêu này được cán bộ thẩm định lập bảng biểu và tính toán trên Excel.
Khảo sát độ nhạy : Khả năng chịu đựng của dự án khi có biến động bất lợi
Việc tính toán được thực hiện thông qua 3 thông số chính:
Tổng mức đầu tư
Giá bán điện
Điện lượng hàng năm
Các kết quả tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của Dự án điện phụ thuộc chủ yếu vào giá bán điện và sản lượng điện hàng năm.
Việc tính toán độ nhạy của Dư án được các cán bộ thẩm định lập Bảng tính Excel cho trường hợp cơ bản. Cán bộ thẩm định đã đặt những công thức tự động, khi tính độ nhạy của tham số nào chỉ cần thay đối giá trị của tham số đó trên bảng tính.
Hiện nay, tại ngân hàng Ngoại thương sử dụng lệnh Table trong Excel để tính toán.
Nhận xét của SV: Cán bộ thẩm định tính toán độ nhạy dựa trên sự thay đổi của từng yếu tố hay cả ba yếu tố trên đều thay đổi. Cách tính toán này giúp cho cán bộ có cái nhìn tổng quan hơn về sự ảnh hưởng của các nhân tố đối với dự án.
Ví dụ: Khi khảo sát độ nhạy của dự án thủy điện Đrây Hlinh 3, cán bộ thẩm định thực hiện trên cả ba yếu tố trên.
1.2.5.3.7 Thẩm định về điều kiện đảm bảo tiền vay
- Khi cho vay đầu tư dự án, hình thức đảm bảo tiền vay chủ yếu là đảm bảo bằng toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự Do dự án thủy điện có mức độ rủi ro lớn nên mức vốn tự có phải chiếm ít nhất là 20% tổng vốn đầu tư
- Các tài sản hình thành từ các nguồn vốn khác (vốn vay nước ngoài, vốn vay Ngân hàng Phát triển,…) nếu các nhà tài trợ trên không nhận thế chấp cầm cố các tài sản đó và không có điều kiện hạn chế nào thì có thể cân nhắc việc thế chấp, cầm cố thêm cả các tài sản đó.
- Trong nhiều trường hợp, có thể yêu cầu Chủ đầu tư bổ sung thêm các hình thức đảm bảo khác như: thế chấp thêm bất động sản, máy móc thiết bị, bảo lãnh bằng tài sản và không bằng tài sản của Công ty mẹ hay một bên thứ ba.
- Chú ý cân nhắc các điều kiện về bảo hiểm tài sản: bảo hiểm trong thời gian xây lắp, bảo hiểm trong thời gian đi vào hoạt động, điều kiện người thụ hưởng đầu tiên trong hợp đồng bảo hiểm là ngân hàng cho vay, điều kiện về công ty bảo hiểm có cần ngân hàng chấp thuận hay không,…
Ví dụ: Dự án thủy điện Tà Thằng có biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành sau đầu tư của Dự án từ nguồn vốn tự có, vốn tự huy động, vốn vay NHNT trị giá 71,28 tỷ đồng và các quyền tài sản, quyền thụ hưởng phát sinh từ Dự án (bao gồm cả quyền vốn góp của các cổ đông trong Công ty). Tài sản đảm bảo bổ sung là nhà và đất, cổ phiếu của các thành viên góp vốn.
1.3 Ví dụ tổng hợp minh họa công tác thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương.
1.3.1 Giới thiệu về dự án
Chủ đầu tư:
- Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Xây lắp điện Hưng Phúc (CIF: 1852346).
- Địa chỉ : 59 Lý Thường Kiệt - TP.Ban Mê Thuột - Tỉnh Đăklăk.
- Điện thoại : 050.853811
- Đăng ký kinh doanh : số 40.02.000218, đăng ký lần đầu ngày 20/06/2002, thay đổi lần thứ tư ngày 30/11/2005.
- Ngành nghề kinh doanh : Xây lắp đường dây tải điện và trạm biến áp đến 35 KV. Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp. Lắp đặt trạm bơm, máy phát điện. Mua bán thiết bị, công cụ hệ thống điện, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, thiết bị vệ sinh. Kinh doanh vận tải ô tô. Đầu tư và xây dựng thủy điện vừa và nhỏ. Kinh doanh điện năng.
- Vốn điều lệ : 3.500.000.000 đồng.
Kết luận của CBTĐ: Chủ đầu tư ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng tại Ngân hàng Vietcombank Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
E Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng đầu tư và Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
D Công tác thẩm định dự án ngành du lịch - Dịch vụ tại Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: Thực Luận văn Kinh tế 0
Q Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định Doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư bất động sản tại Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Thủ Đô Luận văn Kinh tế 2
T Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn ngành dệt tại ngân hàng Vietcombank Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
S Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vốn vay tại SGD ngân hàng ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top