miumiususu1

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty văn phòng phẩm Hồng Hà





Chương I: Cơ sở lí luận về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp
I. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm và hành vi mua hàng của người tiêu dùng
1. Khái quát thị trường người tiêu dùng
2. Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
a. Mô hình hành vi người tiêu dùng
b. Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng
c. Quá trình thông qua quyết định mua
II. Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp
1. Bản chất, ý nghĩa, vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
a. Bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
b. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
C. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm
2. Nội dung chủ yếu của công tác tiêu thụ sản phẩm
a. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về sản phẩm
b. Xây dựng chính sách sản phẩm và tiến hành sản xuất
c. Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và đưa hàng hoá về kho thành phẩm để chuẩn bị tiêu thụ
d. Quản trị dự trữ thành phẩm
e. Định giá sản phẩm
f. Lựa chọn kênh phân phối
g. Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp
h. Phân tích đánh giá các hoạt động tiêu thụ sản phẩm
3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm
a. Môi trường nền kinh tế
b. Môi trường ngành kinh doanh
Chương II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty.
3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
a. Thị trường sản phẩm văn phòng phẩm
b. Công tác nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường
c. Xây dựng chính sách sản phẩm và tiến hành sản xuất
d. Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và đưa hàng hoá về kho thành phẩm để chuẩn bị tiêu thụ
e. Quản trị quá trình dự trữ sản phẩm
f. Chiến lược giá
g. Các kênh phân phối
h. Các hoạt động xúc tiến bán hàng
i. kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
4. Đánh giá chung về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty
a. Thuận lợi
b. Khó khăn, hạn chế
c. Nguyên nhân
d. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục hoàn thiện
Chương III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
I. Phương hướng tiêu thụ sản phẩm ở công ty II. Các giải pháp chủ yếu
III. Điều kiện thực hiện và một số kiến nghị với Nhà nước
Kết luận
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ật tư kỹ thuật....) và nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới.
Phòng Kế hoạch: Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh (dài hạn, ngắn hạn, trung hạn), kế hoạch giá thành, NVL... và điều hành sx của công ty.
Phòng Thị trường: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc thực hiện các hoạt động tổ chức kinh doanh của công ty: lập kế hoạch điều tra nghiên cứu thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, và đề xuất các biện pháp xúc tiến khuyến mãi. Chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu, kế hoạch được giao về doanh số bán.
Phòng Tài vụ: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc quản lý, điều hành công tác tài chính của công ty, phản ánh mọi hoạt động kinh tế thông qua việc tổng hợp, phân tích hiệu quả SXKD. Tổ chức các nghiệp vụ quản lý, thu chi tiền tệ, đảm bảo thúc đẩy hoạt động của đồng tiền đạt hiệu quả và phù hợp với qui định hiện hành của Nhà nước
Ban bảo vệ: Có chức năng bảo vệ an ninh kinh tế, nội quy kỷ luật lao động của công ty, công tác quân sự, PCCC...
Cửa hàng: Giới thiệu, bán buôn, bán lẻ sản phẩm và thực hiện một số hợp đồng tiêu thụ.
Các phân xưởng: được giao nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm theo đúng chức năng của từng phân xưởng.
Kiểu quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng đang được áp dụng trong công ty
Sơ đồ 6 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty VPP Hồng Hà
Ban
Bảo vệ
Bộ phận Mạ
Bộ phận
Đột dập
Bộ phận
Giấy vở
Bộ phận
Khuôn - ép nhựa
Bộ phận
Thổi chai
Bộ phận
Khuôn - ép nhựa
Bộ phận
Thành phẩm
Phó
Giám đốc
Các
Phân xưởng
Phòng
Kỹ thuật
Phân xưởng VPP
Giám đốc
P. Tổ chức Hành chính
Phòng
Thị trường
Phòng
Tài vụ
Phòng
Kế hoạch
Phân xưởng Kim Loại
Phân xưởng Nhựa
Cửa hàng dịch vụ
2.6 Đặc điểm về tình hình tài chính và một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được của công ty:
Tình hình tài chính không những cho thấy việc sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả hay không mà còn thể hiện sức mạnh của một công ty về nhiều mặt nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng. Có được tài chính vững mạnh thì công ty mới có khả năng thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ, vay vốn, cải thiện cách thanh toán hay là đầu tư vào các hoạt động xúc tiến hỗ trợ bán hàng tăng số lượng tiêu thụ..Nhìn vào bảng 3 và bảng 4 ta có thể thấy được tình hình tài chính hiện tại của công ty so với các năm truớc .
Bảng 3 cho ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty tăng liên tục trong những năm gần đây, nhìn một cách khách quan thì đó là một dấu hiệu khả quan, có thể giúp công ty vượt qua những khó khăn trước mắt để đứng vững và thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra cho năm 2002. Tuy nhiên trên thực tế, bên cạnh một số thành tựu mà công ty đã đạt được như là mặc dù phần lớn vốn là do ngân sách cấp nhưng trong những năm gần đây công ty đã không phải vay vốn Ngân hàng và đã chủ động tự bổ sung vào cơ cấu vốn một cách tăng đều đặn qua các năm, thì công ty còn có nhiều vấn đề cần khắc phục. Cụ thể là cần chủ động hơn nữa trong sản xuất kinh doanh, chẳng hạn để đáp ứng như nhu cầu vốn cho đầu tư công nghệ đổi mới, cải tiến sản phẩm cho tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, ban lãnh đạo công ty cần nghiên cứu để tìm ra giải pháp tăng nguồn vốn mà không quá phụ thuộc vào vốn Ngân sách như hiện nay. Hơn thế nữa, nhìn trong bảng cơ cấu vốn của công ty ta có thể thấy cơ cấu vốn còn nhiều bất cập, vốn lưu động trong tổng số vốn kinh doanh của công ty còn chiếm một tỷ lệ quá nhỏ, phần lớn là nhỏ hơn 20% trong khi đó, vốn cố định lại chiếm một tỷ lệ khá lớn, nhưng phần lớn là tài sản cố định cũ, lạc hậu, nên vốn bị ứ đọng và quay vòng chậm, trong khi đó, lại cần thiết phải có lượng vốn lưu động lớn để hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ chẳng hạn như giải quyết cho khách hàng nợ thanh toán chậm, thanh toán theo kỳ hạn, hay cho các chương trình marketing... Năm 2002, số vốn lưu động và tổng vốn vẫn tăng, song cơ cấu vốn lưu động trong tổng số lại giảm chứng tỏ công ty đang đầu tư hiện đại hoá máy móc thiết bị, tài sản cố định. Tuy nhiên, để tăng nguồn vốn kinh doanh, đặc biệt là tăng tỷ lệ vốn lưu động tới mức tối thiểu cần thiết để hoạt động có hiệu quả thì cần có các giải pháp tích cực để huy động vốn.
Bảng 4 - Cơ cấu vốn của công ty năm 1999 - 2001.
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002 (KH)
Trđ
%
Trđ
%
Trđ
%
Vốn cố định
12.934
83,1
13.500
82,6
17.492
85,4
- Vốn ngân sách cấp
12.621
97,6
13.185
97,7
17.100
97,8
- Vốn tự bổ sung
313
2,4
315
2,3
392
2,2
- Vốn vay
Vốn lưu động
2.624
16,9
2.838
17,4
2.981
14,6
- Vốn ngân sách cấp
2.624
100
2.838
100
2.981
100
- Vốn tự bổ sung
- Vốn vay
Tổng vốn kinh doanh
2 15.558
100
3 16.339
100
4 20.473
100
Từ kết quả Bảng 4 và Bảng 5 ta có thể rút ra nhận xét bước đầu là việc sản xuất kinh doanh của công ty là tốt, doanh thu và giá trị tổng sản luợng tăng qua các năm. Công ty thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước. Số lượng lao động tăng trong khi đó thu nhập bình quân tăng chứng tỏ mức độ hoàn thành công việc cao, năng suất lao động tăng và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Như vậy, có thể nói sản phẩm của công ty đã dần được khẳng định trên thị trường, sản xuất và tiêu thụ ngày một nhiều hơn, bước đầu đã có sức cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã....
Bảng 5 - Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 1999 - 2001
STT
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
1999
2000
2001
1.
Doanh thu
Trđ
19.860
24.016
28.491
2.
Giá trị tổng SL
Trđ
13.839
17.226
23.094
3.
Nộp ngân sách
Trđ
862.3
914
1.198
4.
Lợi tức sau thuế
Trđ
65
18,9
76
5.
Tổng số lao động
Người
394
396
419
6.
Thu nhập bình quân
Ngđ
782
1.000
1.200
Từ bảng 4 trên ta tính một số chỉ tiêu sau:
Bảng 6 - Bảng đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
STT
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
2000
2001
So sánh
%
±
1
Doanh lợi SX(=4/1)
Ngđ/đ
0.79
2.67
338
+1.88
2
Doanh lợi lđ(=4/5)
Trđ/ng
0.0478
0.18
377
+0.132
3
Doanh lợi vốn(=4/ồvốn)
Ngđ/đ
1.16
3.71
320
2.55
4
Năng suất lao động(=2/5)
Trđ/ng
43.5
55,6
127,8
12,1
Các chỉ tiêu trong bảng cho ta thấy: doanh lợi sản xuất tăng gấp hơn 300 lần năm 2001 so với năm 2000 thể hiện trong cùng 100 đồng doanh thu thì số lợi nhuận thu được năm sau tăng 338 lần so với năm trước. Doanh lợi vốn tăng 320 lần năm 2001 trên 2000 cho thấy việc sử dụng vốn ở công ty là có hiệu quả hơn qua các năm, cùng trong 100 đồng vốn kinh doanh nhưng lợi nhuân tạo ra năm sau lớn hơn năm trước. Doanh lợi lao động trong hai năm tăng thể hiện việc sử dụng lao động ở công ty là có hiệu quả, năng suất lao động tăng, công ty đã bố trí , sử dụng và khuyến khích lao động tốt. Tóm lại các chỉ tiêu trên cho thấy mặc dù với cơ cấu vốn còn chưa hợp lý, song công ty đã sử dụng và quản lý vốn hiện có tương đối tốt, điều kiện kinh tế của công ty đã có dấu hiệu đáng mừng, từ một đơn vị làm ăn thua lỗ kéo dài nay đã và đang trở thành một công ty làm ăn có lãi, sản xuất kinh doa...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top