forme_makelove

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thực tập nhận thức nhà máy thuỷ điện Hoà Bình





NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
I. Vai trò nhà máy thuỷ điện.
II. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo nhà máy thuỷ điện.
III. Giới thiệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG CỦA NHÀ MÁY
I. Các kiến thức an toàn điện.
II. Các thiết bị trong gian máy.
III. Hệ thống điện tự dùng của nhà máy.
IV. Các thiết bị trong trạm phân phối điện của nhà máy.
V. Hệ thống đập tràn của nhà máy.
Chương 3: kết luận.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

độ mặt đập là 123m.
Với mỗi nhà máy thuỷ điện thì cấu tạo của đập là khác nhau tuỳ theo mực nước dâng, tuỳ theo cấu tạo địa chất, địa chất, thuỷ văn của khu vực đó. Đập của nhà máy thuỷ điện hoà bình là loại đập đất đá được xây dựng trên nền chân đập là cát sỏi. loại đập này có khả năng đàn hồi tốt với chấn động khoảng 6 độ ricte, đảm bảo tuổi thọ cho công trình,đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật.
Đập có lõi chống thấm ở giữa hai bên có các tầng lọc xuôi ngược, dưới đập có màng khoan phụt nhiều hàng ăn sâu vào lớp đất đá gốc.
Dưới chân đập có đặt các thiết bị kỹ thuật để đo đạc kiểm tra tình trạng của đập, giúp các bộ phận giám sát, theo dõi có thể biết được hiện trạng thực tế của đập, từ đó đưa ra kế hoạch vận hành, bảo dưỡng tối ưu nhất đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình.
Công trình xả nước vận hành
Vào mùa lũ, lưu lượng nước chảy vào hồ lớn, để đảm bảo tình an toàn cho công trình phải tiến hành xả nước hồ qua hệ thống cửa xả.
70m
106m
Công trình này là 1 đập bê tông cao 70m và rộng 106m, được chia làm 2 tầng, tầng dưới là 12 tầng xả đáy với kích thước 6x10m với tổng lưu lượng xả là 21000m3/s. tầng trên là 6 cửa xả mặt kích thước 15x15m với tổng lưu lượng xả là 14400m3/s.
Công trình dẫn nước
Đường hầm dẫn nước: 8
Chiều dài: 210m
Cửa nhận nước kiểu tháp cao: 70m.
Công trình gian máy
Số lượng tổ máy: 8
Lưu lượng 1 tổ máy: 300m3/s.
Chiều cao: 50,5m.
Chiều rộng: 19,5m.
Chiều dài: 240m.
Số lượng máy biến áp: 24 máybiến áp 1 pha, mỗi máy có dung lượng 105MVA được đấu nối thành nhóm dùng để tăng điện áp đầu cực máy phát từ 15,75 KV lên 220Kvđưa lên trạm chuyển tiếp.
Gian biến áp còn có 2 máy biến áp tự dùng nhận điện từ máy phát số 1 và số 8.
Trạm chuyển tiếp
Nhận điện từ các hầm cáp dầu áp lực có điện áp 220KV theo 8 tuyến tổ máy đưa lên trạm chuyển tiếp và kết cấu thành 4 tuyến truyền tải DZ 220 KV trên không, mỗi tuyến truyền tải có dung lượng bằng 2 tổ máy: 480MW.
Trạm phân phối ngoài trời 220/110/35 KV
Trạm nhận điện từ 4 tuyến từ trạm chuyển tiếp. trạm có 2 máy biến áp tự ngẫu có dung lượng 63000MW. Hạ áp từ 220 KV xuống 110 và 35 KV: có 2 máy biến áp tự dùng hạ áp từ 35 KV xuống 6,3 KV. Cấp 220 KV cung cấp cho 7 tuyến DZ truyền tải điện. Có 3 tuyến DZ 110 KV cung cấp cho tỉnh Hoà Bình, Sơn la, Lai Châu.
GIỚI THIỆU NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình sây dựng cơ sở vật chất lớn nhất nước ta thế kỷ trong thế kỷ 20. Sang thế kỷ 21, công trình nhà máy thuỷ điện Sơn La đang được hoàn thành là nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta. Nhưng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vẫn mang nhiều điểm đặc biệt của riêng mình. Nó đặc biệt không chỉ ở quy mô mà còn ở tình lịch sử của nó: đây là niềm tự hào của dân tộc Việt nam, bước đi đầu tiên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình giữ vị trí quan trọng trong hệ thống điện toàn quốc.
Công trình thuỷ điện Hoà Bình là công trình đầu mối đa chức năng có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á thế kỷ 20, được xây dựng nhằm thực hiện 4 nhiệm vụ:
Điều tiết chống lũ đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng khi xuất hiện lũ lớn với lưu lượng 37800m3/s.
Sản xuất điện năng với sản lượng bình quân 8,16 tỉ KWh.
Đảm bảo cung cấp nước vào mùa khô cho vùng đồng bằng sông Hồng, phục vụ sản xuất Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông đường thuỷ và dân sinh.
Đảm bảo tốt hơn nhu cầu giao thông đường thuỷ để tàu 1000 tấn có thể đi lại bình thường trong năm.
Do công trình có nnhững lợi ích to lớn như vậy nên đã được đảng và nhà nước quan tâm. Mặc dù trong những năm tháng khó khăn nhưng đảng và nước ta vẫn quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà. Được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô cùng với đội ngũ cán bộ công nhân Việt Nam đã tiến hành công tác khảo sát và các điều kiện để khởi công công trình . Tháng 11/1979 công trình được khởi công xây dựng.
Ngày 31/12/1988, lúc 14h10 phút tổ máy số 1 đã quay những vòng đầu tiên đánh dấu kết quả nhiều năm lao động của hơn 3 vạn cán bộ công nhân cùng với các chuyên gia Liên Xô trên công trường.
Ngày 4/11/1989 tiến hành hoà lưới tổ máy số 2.
Ngày 27/3/1991 tiến hành hoà lưới tổ máy số 3.
Ngày 19/12/1991 tiến hành hoà lưới tổ máy số 4.
Ngày 15/1/1993 tiến hành hoà lưới tổ máy số 5.
Ngày 29/06/1993 tiến hành hoà lưới tổ máy số 6.
Ngày 07/12/1993 tiến hành hoà lưới tổ máy số 7.
Ngày 04/04/1994 tiến hành hoà lưới tổ máy số 8.
Như vậy sau 15 năm tập trung sức người sức của, thang 12/1994 công trình cơ bản đã hoàn thành đưa tổng công suất đặt của nhà máy lên 1920 MW vào vận hành.
Kể từ khi nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được thành lập ( 09/1/1988 ) cho đến nay trải qua 22 năm phấn đấu khắc phục nhiều khó khăn tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy đã nhanh chóng nắm bắt được kỹ thuật và làm chủ các thiết bị, đảm nhận hoàn toàn công tác vận hành nhà máy. Mang lại những hiệu quả to lớn.
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG CỦA NHÀ MÁY.
CÁC KIẾN THỨC AN TOÀN ĐIỆN.
Mục đích.
Bảo vệ người lao động.
Bảo vệ sản suất, TLSX
Bảo vệ tài sản, máy móc, thiết bị.
Đảm bảo ATLĐ, VSMT.
Ý Nghĩa.
Ngăn ngừa tuyệt đối các loại TNLĐ có thể xảy ra đối với người LĐ trong khi làm việc, công tác, học tập.
Giữ gìn sức khoẻ, tăng năng suất LĐ.
Nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
Nâng cao tuổi thọ của thiết bị máy móc.
Nâng cao trách nhiệm của NSDLĐ và NLĐ.
Cải thiện điều kiện LĐ cho NLĐ.
NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA ĐƠN VỊ ĐỐI VỚI NLĐ.
Khi NLĐ vào nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công tác, học tập,… cần thực hiện và tuân thủ các quy định dưới đây:
Xuất trình giấy tờ, căn cước và chịu sự kiểm tra, cho phép của nhân viên bảo vệ.
Được bồi huấn KTATLĐ, VSLĐ, trang bị kiến thức về ATLĐ, BHLĐ, kết quả kiểm tra đạt yêu cầu.
Có đủ trang bị AT, BHLĐ.
Có phiếu công tác, lệnh công tác.
Khi mang thiết bị máy móc, tài sản ra vào nhà máy phải xuất trình giấy tờ hợp lệ.
Có người hướng dẫn khi thăm quan, giám sát AT khi làm việc, học tập, công tác.
Không được va chạm, động chạm tới thiết bị đang được vận hành.
Không tự động đi ra ngoài phạm vi cho phép.
Không được mang theo tư trang, túi sách, vũ khí, chất cháy, chất nổ, đạn dược, hoá chất độc hại vào khu vực nhà máy.
Muốn quay phim, chụp ảnh nhà máy, máy móc, thiết bị phải có giấy phép đồng ý của giám đốc.
Trong khi công tác, làm việc, học tập, thăm quan cần chịu sự kiểm tra của đơn vị phụ trách và nhân viên thi hành công vụ.
Mọi người không tuân theo và vi phạm nội quy trên đều phải sử lý theo quy định của pháp luật.
CÁC QUY ĐỊNH ATLĐ, ATĐ KHI VÀO LÀM VIỆC, HỌC TẬP TRONG NHÀ MÁY.
Người lao động khi vào làm việc, học tập trong NMĐ, lưới điện cần có đủ điều kiện: sức khoẻ, chuyên môn, được bồi huấn QTKTATLĐ, VSLĐ và kết quả kiểm tra đạt yêu cầu.
Quy định : điện cao áp ≥ 1 000V, điện ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top