Download miễn phí Chuyên đề Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh doanh của Công ty cổ phần COMA 25





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN COMA25.5
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.5
1.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển.5
1.2. Các lĩnh vực kinh doanh chính.6
1.3. Nhiệm vụ và tính chất sản xuất kinh doanh.7
1.4. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm.9
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CỦNG CỐ VÀ HÒAN THIỆN ĐẾN BỘ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH .12
2.1. Đặc điểm về lao động.12
2.1.1. Cơ cấu lao động.12
2.1.2. Chế độ tiền lương và các điều kiện lao động khác.13
2.2. Đặc điểm về MMTB.14
2.2.1.Về cơ sở vật chất.14
2.2.2. Về MMTB. 15
2.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất.17
2.3.1. Công tác chuẩn bị thi công ty.18
2.3.2. Định vị kiểm tra tim cốt.18
2.3.3. Công tác cốt pha.19
2.3.4. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép.19
2.3.5. Công tác bê tông.20
2.3.6.Công tác xây.20
2.3.7. Công tác hoàn thiện.20
2.3.8. Biện pháp an toàn trong công tác PCCC.21
2.3.9. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường.21
2.3.10. An toàn lao động.21
2.4. Đặc điểm về NVL.22
2.5.Đặc điểm về sản phẩm và thị trường.23
2.6. Đặc điểm về vốn.24
2.7. Đặc điểm về thông tin.24
III. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH.25
3.1.Tổ chức bộ máy.25
3.1.1. Ưu điểm.26
3.1.2. Nhược điểm.26
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh.28
3.2.1.Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản trị.28
3.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.32
3.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các xí nghiệp trực thuộc.34
3.2.4. Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của bộ phận sản xuất kinh doanh.37
3.3. Cơ chế quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các phòng ban.43
3.4. Mối liên hệ giữa các đơn vị.44
3.4.1. Mối quan hệ giữa các phòng ban hành chính.44
3.4.2. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và quản lý hiện trường.45
3.5. Đặc điểm về lực lượng lao động trong bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty.49
3.5.1. Lực lượng quản trị.49
3.5.2. Các bộ phận công nhân viên.50
3.6. Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh.50
3.6.1. Những thành tựu đạt được.51
3.6.2. những tồn tại và khó khăn.52
PHẦN II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.54
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU.54
II. CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY .55
2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý của công ty.55
2.2.Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.58
2.3. Nâng cao trình độ, nhận thức của cán bộ công nhân viên.61
2.4. Tăng cường công tác quản trị nhân lực trong công ty.62
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.64
KẾT LUẬN.65
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

goài việc biết thuyết phục ... còn phải biết tổ chức thực tiễn nữa”. Như vậy, tổ chức không có ý nghĩa về số lượng và có ý nghĩa về chất lượng, do đó việc cải tiến, tổ chức hoàn thiện không nhất thiết đòi hỏi phải chi phí thêm các thiết bị và sức lao động mà nên chăng là đi theo hướng sử dụng có hiệu quả các nguồn vật tư lao động hiện có hay thay đổi tỷ lệ giữa chúng trong nội bộ các nguồn đó. Do đó điều quan trọng là việc nhận thức được sâu sắc thực chất của quy luật khách quan đó là phải biết tiết kiệm thời gian, tránh lãng phí nhất là phải làm theo tác phong công nghiệp.
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần COMA 25.
Để đánh giá tình hình thực hiện của các chức năng của từng bộ phận, từng nhân viên trong bộ máy quản lý cần tìm hiểu về các chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phận chủ yếu. Từ đó rút ra từng ý kiến sát thực của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
3.2.1.. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản trị.
Trong lực lượng lao động quản trị thì lực lượng quản trị cấp cao có vai trò quan trọng hơn cả. Đây là những người quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhất là khi trình độ phát triển cao của khoa học kỹ thuật như hiện nay, nhiệm vụ quản lý kinh tế ngày càng phức tạp thì đòi hỏi chất lượng lao động của người lãnh đạo ngày càng cao. Người lãnh đạo phải xử lý nhiều thông tin, có mối quan hệ rộng rãi đồng thời phải có trách nhiệm bảo đảm hoạt động của doanh nghiệp, nghĩa là người lãnh đạo phải coi trọng các vấn đề kỹ thuật, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và cơ chế quản lý thích hợp. Vì vậy cần có năng lực thực sự thì mới có khả năng đảm nhiệm được nhiệm vụ của mình. Người lãnh đạo luôn là yếu tố cơ bản để tăng cường sự đoàn kết, nhất trí nội bộ, đảm bảo sự ăn khớp thường xuyên và phối hợp linh hoạt của hệ thống quản lý, sau đó thống nhất được hoạt động của đối tượng quản lý.
3.2.1.1. Đại hội đồng cổ đông.
Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần. ĐHĐCĐ thành lập do ban đổi mới và cổ phần hoá doanh nghiệp của Công ty xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị triệu tập. Đại hội chỉ hợp lệ khi có số cổ đông tham gia thay mặt cho ít nhất 75% số cổ phiếu phát hành lần đầu. Nừu triệu tập lần thứ nhất không đạt tỉ lệ thì triệu tập lần thứ 2 giữ nguyên chương trình nghi sự; tỷ lệ cổ đông tham gia có thể nhỏ hơn 75% số cổ phiếu phát hành lần đầu nhưng vẫn hợp lệ.
Thành phần tham gia ĐHĐCĐ thành lập là các cổ đông sở hữu và thay mặt sở hữu cho ít nhất 0,06% vốn điều lệ.
ĐHĐCĐ có nhiệm vụ.
Xác định các thủ tục thành lập; kiểm tra tư cách cổ đông.
Thảo luận và thông qua điều lệ Công ty cổ phần.
Ban HĐQT và kiểm soát viên.
Quyết định bộ máy tổ choc quản lý Công ty cổ phần.
Thông qua phương án sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần.
3.2.1.2. Hội đồng quản trị.
Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
ĐHĐCĐ bao gồm 05 thành viên; trong đó
Chủ tịch hội đồng quản trị là người thay mặt hợp pháp của Công ty trước pháp luật và cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền. Chủ tịch HĐQT có trách nhiệm và quyền hạn sau:
Tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn,dự án đầu tư quy mô lớn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của Công ty để trình HĐQT.
Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; quyết định chương trình nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ trì cuộc họp HĐQT.
Thay mặt HĐQT ký các nghị quyết, quyết định của HĐQT.
Tổ chức theo dõi và giámsát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, có quyền chỉ định các quyết định của TGĐ trái với nghị quyết, quyết định của HĐQT.
Chủ toạ họp hội đồng cổ đông.
Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT dưới hình thức khác.
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp.
3.2.1.3. Ban kiểm soát (BKS)
Được đại hội cổ đông bầu ra có 3 thành viên trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về tài chính kế toán. Ban kiểm soát có 1 thành viên làm trưởng ban và lá người sở hữu cổ phần tối thiểu 0.3% vốn diều lệ.
Nhiệm vụ của BKS
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính của Công ty.
Thẩm định và báo cáo tài chính hàng năm của Công ty.
Thường xuyên báo cáo với HĐQT về kết quả hoạt động kinh doanh, tham khảo ý kiến HĐQT trước khi trình báo, kết luận và kiến nghị lên Đại HĐCĐ.
Báo cáo với ĐHĐCĐ về tính chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi chép chứng từ và lập sổ sáchkế toán, báo cáo tài chính .
Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến lại cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của Công ty.
3.2.1.4. Tổng giám đốc (TGĐ) và các phó TGĐ.
Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người điều hành tất cả hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước chủ tịch HĐQT và HĐQT về hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh.
+ Vị trí: Tổng giám đốc Công ty là thay mặt pháp nhân của Công ty do Nhà nước bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp quản lý và pháp luật về các mặt hoạt động của Công ty.
+ Chức năng: Tổng giám đốc Công ty phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo điều lệ, đồng thời trực tiếp điều hành trực giámsát các hoạt động của một số đơn vị sau:
Phòng tổ chức hành chính.
Phòng kề hoạch đầu tư.
Phòng kế toán tài chính.
+ Nhiệm vụ: Tổng giám đốc Công ty có nhiệm vụ:
Đề ra các chính sách chất lượng của Công ty.
Quyết định xây dựng và xem xét theo định kỳ các hoạt động của hẹ thống đảm bảo chất lượng.
Xây dựng chiến lược và phát triển kinh tế và kế hoạch hàng năm của Công ty, xây dựng phương án hợp tác và liên doanh, liên kết trong và ngoài nước.
Xây dựng phương án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, quy hoạch cán bộ, đào tạo, đào tạo lại và khâu tuyển dung lao dộng.
Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ của Công ty sao cho phù hợp với cơ chế thị trường và pháp luật hiện hành.
Quyết định xử lý kỷ luật thưởng phạt các cá nhân và đơn vị vi phạm nghiêm trọng các nội quy quy chế của Công ty đã ban hành.
Các phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng là người trợ giúp cho TGĐ và chịu trách nhiệm trước TGĐ về lĩnh vực đảm nhiệm.
1, Phó Giám đốc kinh doanh.
Giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh máy móc và thiết bị điện, cũng như các lĩnh vực xuất nhập khẩu thiết bị xây dựng phục vụ sản xuất công nghiệp và tiêu dùng xã hội. Chịu trách nhiêm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực đảm nhiệm.
2, Phó Giám đốc kỹ thuật.
Giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Mô hình hoạt động của một số ngân hàng trung ương trên thế giới Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Cấu trúc nghiệm của một số lớp phương trình vi phân khoảng và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top