Download miễn phí Tiểu luận Một số lý luận cơ bản về chiến lược và quản lý chiến lược





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: Một số lý luận cơ bản về chiến lược và quản lý chiến lược . 1
I - Những lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh . 1
1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh . 1
1.1. Các quan điểm về chiến lược kinh doanh. 1
1.2. Khái niệm về chiến lược . 2
2. Nội dung của chiến lược . 2
2.1. Các quan điểm tồn tại và phát triển . 2
2.2. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp trong một thời gian nhất
định . 3
2.3. Các giải pháp và công cụ chiến lược . 3
3. Các yêu cầu và căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh . 4
3.1. Các yêu cầu . 4
3.2. Những căn cứ . 5
II - Quá trình quản lý chiến lược . 6
1. Khái niệm về quản lý chiến lược . 6
2. Sự cần thiết phải quản lý chiến lược trong doanh nghiệp. . 7
3. Các cấp quản lý chiến lược . 8
3.1. Chiến lược cấp công ty . 8
3.2. Chiến lược cấp kinh doanh (SBU) . 9
4. Qúa trình quản lý chiến lược .11
4.1. Qúa trình xây dựng chiến lược kinh doanh .12
4.2. Quá trình tổ chức thực hiện chiến lược .18
Chương 2: Thực trạng về quản lí chiến lược của tổng công ty bưu chính viễn
thông Việt nam .21
I- Giới thiệu khái quát về tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam.21
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Bưu chính Viễn
thông Việt nam.21
2. Cơ cấu tổ chức của VNPT. .22
3. Đặc điểm sản phẩm Bưu chính Viễn thông. .24
4. Một số kết quả đạt được của VNPT (giai đoạn chiến lược 1996-2000).24
4.1. Các chỉ tiêu chiến lược đã thực hiện được.25
4.2. Một số kết quả khác .26
II. Đánh giá thực trạng công tác quản lí chiến lược của VNPT (giai đoạn
1996-2000).28
A. Đánh giá về công tác xây dựng chiến lược .28
1. Sứ mệnh của VNPT.28
2. Nghiên cứu và dự báo.28
2.2. Môi trường vĩ mô.29
2.3. Môi trường ngành .30
2.4. Nghiên cứu và dự báo nội lực của Tổng công ty .31
3. Xác định mục tiêu chiến lược .32
3.1. Mục tiêu tổng quát .32
3.2. Các chỉ tiêu cơ bản .33
4. Chiến lược được lựa chọn và các giải pháp chiến lược .34
B. Đánh giá thực trạng thực hiện chiến lược .35
1. Xây dựng cơ cấu bộ máy thực hiện chiến lược .35
1.1. Ban Kế hoạch. .35
1.2 Ban Tài chính - Kế toán. .35
1.3. Ban Tổ chức cán bộ .36
1.4. Ban Giá cước .36
1.5. Ban Bưu chính và phát hành báo chí. .36
1.6. Ban Viễn thông.36
1.7. Ban Hợp tác quốc tế.36
1.8. Văn phòng .36
2. Chỉ đạo thực hiện chiến lược .37
3. Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh chiến lược .37
III. Nguyên nhân của những tồn tại .39
Chương III: M ột số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chiến lược của
Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam.41
I. Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược. .41
1. Tăng cường hoạt động nghiên cứu và dự báo. .41
1.1. Về mặt tổ chức.41
1.2 Về công nghệ nghiên cứu và dự báo .42
1.3 Về mặt tài chính.42
2. Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin .42
3. ứng dụng mô hình phân tích chiến lược kinh doanh .44
2.1. Tổng hợp ma trận SWOT và đề xuất một số phương án chiến lược
kinh doanh cho VNPT giai đoạn 2001 - 2010. .44
2.2. Ma trận BCG .46
II. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chiến lược.47
1. Hoàn thiện bộ máy cơ cấu .48
2. Đánh giá, phân bổ nguồn lực hợp lý .49
3. Hoàn thiện hệ thống thông tin chỉ đạo thực hiện chiến lược. .49
4. Thực hiện nghiêm chỉnh công tác kiểm tra .50
5. Đào tạo đội ngũ cán bộ, lựa chọn bổ nhiệm những cán bộ có năng lực,
trình độ, phẩm chất đạo đức tốt. .50
III. Một số kiến nghị khác .51
1. Đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.51
2. Tiến hành tách Bưu chính với Viễn thông, hoàn thiện mô hình chuyển
Tổng công ty thành Tập đoàn. .51



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CÔNG TY BƯU CHÍNH
VIỄN THÔNG VIỆT NAM
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Bưu chính Viễn thông Việt nam
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam hiện nay được thành lập
ngày 29/4/1995 theo quyết định số 249/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tiền
thân của nó là Tổng công ty Bưu chính Viễn thông trực thuộc Tổng cục Bưu
điện thành lập theo mô hình Tổng công ty 90. Sau đó theo quyết định 28/CP,
tháng 5/1993, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông được sát nhập vào Tổng
cục Bưu điện, hoạt động dưới tên Tổng công ty Bưu chính Viễn thông trực
thuộc Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện cho đến năm 1995.
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam hiện nay được thành lập
nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác
hoá sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao khả năng và
hiệu quả kinh doanh trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ, sản
xuất, lưu thông và sự nghiệp về Bưu chính Viễn thông Việt Nam, thuộc
Tổng cục Bưu điện.
Tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt
Nam là:
Vietnam Posts and Telecommunications corporation, viết tắt là
VNPT.
Trụ sở chính vủa VNPT tại 18 Nguyễn Du - Hà nội, trụ sở 2 tại 57A
Huỳnh Thúc Kháng -Hà nội.
Kèm theo quyết định 249/TTg là Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 nhằm
thực hiện việc thành lập Tổng công ty. Tổng công ty Bưu chính Viễn thông
hoạt động theo điều lệ tổ chức được phê chuẩn trong Nghị định 51/CP.
VNPT hoạt động theo hướng tập đoàn, là đơn vị chủ đạo hoạt động
kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực thuộc ngành Bưu điện:
- Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính Viễn thông
- Kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị Bưu
chính Viễn thông
- Thiết kế, xây dựng các công trình Bưu chính Viễn thông
- Nghiên cứu, tư vấn, đào tạo về lĩnh vực Bưu chính Viễn thông.
Nhiệm vụ của VNPT là vừa kinh doanh, vừa phục vụ về Bưu chính
Viễn thông:
- Tham gia sản xuất, kinh doanh các dịch vụ Bưu chính Viễn thông
- Xây dựng, phát triển mạng lưới Bưu chính Viễn thông công cộng
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác quản lí của Đảng và Nhà
nước; phục vụ quốc phòng, an ninh và ngoại giao.
Ngành Bưu điện chỉ thực sự có được những bước đi đột phá sau khi
thực hiện chính sách đổi mới, với việc phân tách chức năng quản lí nhà nước
về Bưu điện do Tổng cục Bưu điện thực hiện với chức năng quản lí kinh
doanh dịch vụ Bưu điện do Tổng công ty Bưu chính Viễn thông đảm trách.
Trong những năm qua, Tổng công ty đã góp phần to lớn vào thành quả
phát triển của ngành Bưu điện. Tổng công ty đã phát triển mạng lưới Bưu
chính Viễn thông rộng khắp cả nước và nối mạng Bưu chính Viễn thông
quốc tế, các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng với tinh thần nhanh chóng
hiện đại hoá thông tin liên lạc theo hướng số hoá. Tổng công ty đã mạnh dạn
thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đưa thẳng thiết bị kĩ thuật số vào Bưu chính
Viễn thông, lấy Viễn thông quốc tế làm bước đột phá khẩu, nhằm đưa trình
độ Bưu chính Viễn thông Việt nam tương xứng với trình độ công nghệ Bưu
chính Viễn thông thế giới, nhanh chóng hoà mạng Bưu chính Viễn thông
quốc tế.
Cho đến nay, Bưu chính Viễn thông đã trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn với mức độ phát triển công nghệ nhanh chóng nhất, hiện đại nhất phục
vụ công tác lãnh đạo và quản lí của Đảng và chính quyền, phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Cơ cấu tổ chức của VNPT.
Tổ chức bộ máy của Tổng công ty bao gồm:
* Hội đồng quản trị: là cấp lãnh đạo cao nhất, thực hiện chức năng
định hướng chiến lược phát triển và quản lí hoạt động của Tổng công ty theo
nhiệm vụ Nhà nước giao. Các thành viên của Hội đồng quản trị do Thủ
tướng Chính phủ bổ nhiệm.
Giúp việc cho Hội đồng quản trị là Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ
điều tra, giám sát đối với mọi hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ
máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong việc thực hiện
các nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị.
* Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị cử ra, điều hành trực tiếp mọi
hoạt động kinh doanh của Tổng công ty theo đúng kế hoạch và chiến lược đề
ra.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có 5 phó Tổng giám đốc và bộ máy giúp
việc với các ban chuyên môn:
- Văn phòng
- Ban Viễn thông
- Ban Bưu chính và phát hành Báo chí
- Ban Kế hoạch
- Ban Giá cước
- Ban Tổ chức cán bộ
- Ban Kế toán tài chính
- Ban Hợp tác quốc tế
...
* Các đơn vị thành viên của Tổng công ty
Hiện nay Tổng công ty có 107 đơn vị thành viên được chia thành các
nhóm như sau:
(1) Khối các đơn vị hạch toán độc lập
( gồm 16 đơn vị: công ty VMS, công ty tem, các đơn vị công nghiệp
Bưu chính Viễn thông,...)
Các đơn vị thuộc khối này được tự chủ hoạt động kinh doanh theo lĩnh
vực phụ trách và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của mình.
(2) Khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc
( gồm 70 đơn vị: 61 Bưu điện tỉnh thành phố, cục Bưu điện Trung
ương, các công ty dọc VPS, VTI, VTN, VDC,...)
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc được quyền chủ động trong điều hành
công việc nhưng thực hiện kết toán tài chính tập trung, do Tổng công ty điều
vốn đầu tư và tổ chức nhân lực.
Sở dĩ Tổng công ty thực hiện chế độ hạch toán tập trung là do tính
chất dây chuyền trong sản xuất của sản phẩm dịch vụ Bưu điện: để cung cấp
một sản phẩm cần có sự tham gia của nhiều đơn vị, có khi trong cùng một
lúc.
(3) Khối sự nghiệp phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo theo
chiến lược phát triển của Tổng công ty bao gồm: các đơn vị đào tạo Bưu
chính Viễn thông, trung tâm thông tin Bưu điện...(có 9 đơn vị ).
(4) 8 công ty liên doanh và 4 công ty cổ phần.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty như sau:
3. Đặc điểm sản phẩm Bưu chính Viễn thông.
Sản phẩm ngành Bưu điện thuộc loại sản phẩm dịch vụ truyền thông, là
hạng mục năng động nhất trong nhóm dịch vụ kinh doanh. Nó vừa là dịnh
vụ tiêu dùng, vừa là dịch vụ sản xuất.
Sản phẩm Bưu điện là dịch vụ tiêu dùng khi nó đáp ứng các nhu cầu về
thông tin liên lạc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của dân cư. Nó là dịch
vụ sản xuất khi nó tham gia vào quá trình sản xuất lưu thông, truyền tải các
thông tin dịch vụ cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
* Dịch vụ ngành Bưu điện mang đầy đủ tính chất chung của sản phẩm
dịch vụ:
- Tính phi vật chất của sản phẩm.
- Tính không tách rời nguồn gốc
- Qúa trình sản xuất diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng do các yếu tố khách quan như:
thời tiết, khí hậu...
* Ngoài những tính chất trên, sản phẩm dịch vụ Bưu điện còn có một số
đặc thù riêng:
- Tính chất dây chuyền trong sản xuất dịch vụ:
Đối với ngành Bưu điện, sự liên kết trong tác nghiệp để thực hiện hoàn
chỉnh một công việc đòi hỏi phải trải qua ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một số món ăn ngon ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Ẩm thực 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D quản lý một số vấn đề về công tác quản lý báo chí hiện nay Quản trị học 0
A Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM CHO HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN HỌC VẬT LÝ ở THPT Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý – sinh thái cây chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) thuộc họ chùm ngây (Moringaceae r.br. ex dumort.; 1829) Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top