hoabien8x

New Member

Download miễn phí Luận văn Nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta trong giai đoạn hiện nay





Trong công nghiệp đã có bước tiến khá rõ nét trong việc cơ cấu lại sản xuất, đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại, hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp kĩ thuật cao, tạo cơ sở ban đầu cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phát huy lợi thế của từng ngành, từng sản phẩm duy trì được nhịp độ tăng trưởng cao, gắn sản xuất với thị trường, sản phẩm tiêu thụ khá.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 5 năm 2001 - 2005 là 15,4% cao hơn 2,3% so với kế hoạch đề ra. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp tăng bình quân khoảng 10%/ năm. Sản xuất công nghiệp của các thành phần kinh tế đều phát triển khá. Khu vực kinh tế quốc doanh tăng bình quân khoảng 11% / năm, khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh tăng khoảng 19% /năm; khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nứơc ngoài tăng khoảng 19,5% /năm. Sự tham gia của các thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp đã làm cho sản xuất công nghiệp mang tính đa dạng cả về quy mô sản xuất, trình độ công nghệ, chủng loại và chất lượng sản phẩm, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của các tầng lớp dân cư có mức độ thu nhập khác nhau .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

triển nguồn nhân lực
Thông qua các khoản trợ giúp tài chính hay mở các lớp đào tạo dạy nghề, FDI góp phần quan trọng đối với phát triển giáo dục của nước chủ nhà trong các lĩnh vực giáo dục đại cương, dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã góp vào quỹ giáo dục phổ thông, cung cấp thiết bị giảng dậy cho các cơ sở giáo dục của nước chủ nhà, tổ chức các chương trình phổ cập kiến thức cơ bản cho người lao động bản địa làm việc cho các dự án trong đó có nhiều người lao động được gửi ra nước ngoài đào tạo.
FDI nâng cao trình độ quản lý của nước chủ nhà qua nhiều hình thức như các khoá học chính quy, không chính quy hay học trong quá trình làm việc cho các dự án nước ngoài đó.
* Tạo việc làm
Nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, các mức độ tiêu dùng và các vấn đề xã hội trong dân cư. Tạo việc làm không chỉ tăng thu nhập cho người lao động mà còn góp phần tích cực giải quyết các vấn đề xã hội. Đây là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng.
FDI có ảnh hưởng trực tiếp tới việc đem lại việc làm cho người lao động thông qua việc tuyển dụng các lao động làm việc cho các hãng đầu tư nước ngoài. FDI còn tạo những cơ hội việc làm khác khi các nhà đầu tư nước ngoài mua dịch vụ, hàng hoá từ các nhà dầu tư trong nước, hay thuê họ thông qua các hợp đồng gia công chế biến. Thực tiễn cho thấy FDI đã đóng góp tích cực tạo việc làm trong các ngành sử dụng nhiếu lao động như ngành may mặc, điện tử, chế biến...
*FDI thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới
Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang vào Việt Nam không chỉ vốn mà còn cả công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến do đó sản phẩm của các công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sản xuất ra với chất lượng cao, bên cạnh đó hầu hết các công ty đầu tư nước ngoài vào VN đều có thương hiệu nổi tiếng hay đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường thế giới do đó có sức cạnh tranh lớn trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới.
Ngoài ra như đã nói ở trên hàng hoá của các công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chất lượng tốt có tính cạnh tranh trên thị trường do đó thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước cũng phải cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu nhằm nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ đó cũng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta
FDI giúp phát triển xuất khẩu tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến hướng ra xuất khẩu. Bên cạnh đó công nghệ của nước chủ nhà ngày càng phát triển, các ngành công nghệ cao ngày càng được chú trọng, sản xuất máy móc trong nước để phục vụ cho sản xuất trong nước cũng như xuất khẩu sẽ có điều kiện để phát triển, nâng cao dần tỷ trọng các ngành công nghiệp trong nền kinh tế.
Các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao ngày càng sử dụng ít lao động, ngay cả các ngành công nghiệp chế biến thì số lao đông cũng sẽ ngày càng giảm do áp dụng công nghệ ngày càng hiện đại giảm bớt một số khâu cần lao động, ngay cả ngành nông nghiệp khi trình độ công nghệ của nước chủ nhà ngày càng nâng cao thì cơ giới hoá nông nghiệp ngày càng được chú trọng và cũng giảm dần lao động trong lĩnh vực nông nghiệp do đó số lao động dư thừa sinh ra được thu hút vào các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất cũng như sinh hoạt. Do đó, FDI nâng cao khả năng cơ giới hoá, tự động hoá, hiện đại hoá trong các ngành trong nền kinh tế do đó tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế.
3.2.Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
a) Khái niệm về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thứcODA
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại, hay tín dụng ưu đãi của các chính phủ,các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế giành cho những nước đang phát triển.
b)Vai trò của ODA đối với quá trình CNH, HĐH ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đựoc khái quát ở các nội dung sau
* ODA là nguồn vốn quan trọng trong việc phát triển CSHT kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta
Để CNH, HĐH thành công chúng ta phải có một mạng lưới HTKT hoàn chỉnh, hiện đại. Tuy nhiên đầu tư cho CSHT đòi hỏi một lượng vốn lớn thời gian hoàn vốn lâu do đó các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước đều không muốn đầu tư. Do vậy, Nhà nước buộc phải dùng vốn ngân sách để đầu tư cho CSHT. Tuy nhiên với một nền kinh tế chưa phát triển thì vốn ngân sách là hạn chế không thể đủ để phát triển một hệ thống HTCS đáp ứng nhu cầu cho CNH, HĐH đất nước. Nguồn vốn ODA với mục đích là giúp các nước cùng kiệt phát triển kinh tế thực hiện thành công CNH, HĐH đất nước đã giúp giải quyết vấn đề này.
* ODA giúp thu hút FDI phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của các nước đang phát triển
Đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp cải thiện và xây dựng mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho việc thực hiện mục tiêu này rất lớn, chỉ có ODA mới có thể đáp ứng. Và khi môi trường đầu tư được cải thiện thì sẽ khuyến khích được các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Mặt khác việc sử dụng ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
*Giúp các nước đang phát triển tiếp thu các thành tựu khoa học hiện đại đồng thời phát triển nguồn nhân lực
Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nước nhận tài trợ là công nghệ, kĩ thuật hiện đại, kĩ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến thông qua các chương trình hợp tác kĩ thuật giúp dào tạo chuyên gia, các nước phát triển cử chuyên gia sang giúp đỡ Việt Nam, cung cấp các thiết bị và vật liệu độc lập cho Việt Nam, hợp tác kĩ thuật theo từng dự án,.. Các nhà tài trợ còn ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực vì họ tin tưởng rằng sự phát triển cuả một quốc gia quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân lực. Đây mới chính là những lợi ích căn bản lâu dài đối với nước nhận tài trợ.
*ODA giúp xoá đói giảm cùng kiệt cho nông thôn của các nước đang phát triển
ODA giúp phát triển nông nghiệp, nông thôn, và miền núi thông qua hàng loạt các dự án về phát triển cà phê, trồng rừng, xây dựng cảng, phát triển chăn nuôi, thực hiện các chương trình xoá đói giảm cùng kiệt và phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh cùng kiệt của Việt Nam.
*ODA tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển
Nguồn ODA góp phần đáng kể nhằm thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế dưới sự giúp đỡ của WB, IMF, và các tổ chức ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
K Nâng cao hiệu quả của các Dự án đầu tư công từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
C Tăng cường đảm bảo nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư và tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Công nghệ thông tin 0
T Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 201 Luận văn Kinh tế 0
J Một số vấn đề đặt ra nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
P Những chính sách của Nhà nước đối với đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển Giáo dục và Đào tạo – Luận văn Kinh tế 0
R Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong quá trình sự ng Luận văn Kinh tế 0
J Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top