Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội





Quy mô sản xuất của Công ty là lớn, các đơn vị sản xuất kinh doanh lại bị phân tán, do đó không tránh khỏi sự sơ xuất trong hoạt động quản lý. Điều này xuất phát từ cơ sở và thiết bị thông tin chưa được tối ưu, chưa có mạng lưới giám sát, kiểm tra quy về một mối một cách thường xuyên, liên tục. Cơ cấu tổ chức của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng. Cho nên mặc dù nó phát huy được tính năng động, sáng tạo song không tránh khỏi sự chồng chéo, nhiều khi là quá tải đối với các phòng ban tại một số thời điểm.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ính gồm có: Nhà máy sợi, nhà máy dệt, nhà máy may.
- Các nhà máy phụ trợ gồm có: Nhà máy động lực, nhà máy điện, nhà máy cơ khí.
- Các bộ phận phục vụ sản xuất gồm có: Các kho bông xơ, kho thành phẩm và bộ phận vận chuyển.
Các nhà máy sợi
Kho thành phẩm sợi
Kho bông xơ
Các nhà máy dệt
Kho thành phẩm dệt
Các nhà máy may
Kho thành phẩm may
Trung tâm cơ khí hoá tự động
Bộ phận vận chuyển
Sơ đồ 2.1: Kết cấu sản xuất của Công ty Dệt May Hà Nội
1.3. Đặc điểm về lao động
Công ty dệt may Hà Nội có một đội ngũ cán bộ công nhân viên mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, đủ sức thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Về mặt số lượng lao động của công ty không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Từ một nhà máy chỉ có hơn 1700 công nhân viên tính đến thời điểm này số công nhân viên của công ty đã lên đến gần 5500 người.
Về chất lượng lao động: Tất cả các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đều có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp. Hầu hết các công nhân đều có trình độ tay nghề tương đối cao, bậc thợ trung bình trong toàn công ty là 4/7.
Bảng cơ cấu lao động của Hanosimex được trình bày cụ thể tại bảng 2.1. Công ty Dệt May Hà Nội có lực lượng lao động khá đông, trong đó lao động nữ chiếm đa số, khoảng 70% là lao động chính của những bộ phận sản xuất trực tiếp như: may, sợi, dệt.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty Dệt May Hà Nội
Đơn vị: Người
Stt
Các chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
SL
TT(%)
SL
TT(%)
SL
TT(%)
A
Tổng số CBCNV
4.805
100,00
5.247
100,00
5.474
100,00
1
Lao động gián tiếp
572
11,93
585
11,15
597
10,91
2
Lao động trực tiếp
4.232
88,07
4.662
88.85
4.877
89,09
B
Phân theo khu vực
4.805
100,00
5.247
100,00
5.474
100,00
1
Khu vực Hà Nội
3.224
67,10
3.588
68,38
3.800
69,42
2
Khu vực Vinh
570
11,86
597
11,38
649
11,86
3
Khu vực Hà Đông
725
15,09
732
13,95
669
12,22
4
Khu vực Đông Mỹ
286
5,95
330
6,92
356
6,50
C
Phân theo trình độ
4.805
100,00
5.2478
100,00
5.474
100,00
1
Đại học
650
13,53
672
12,81
711
12,99
2
CĐ- Trung cấp
175
3,64
191
3,64
213
3,89
3
Công nhân
3.980
82,83
4.384
83,55
4.550
83,12
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
1.4. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Dệt May Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo kiểu trực tuyến-chức năng. Với kiểu tổ chức này một mặt bảo đảm chế độ một thủ trưởng, bảo đảm tính thống nhất, tính tổ chức cao, và mặt khác phát huy được các năng lực chuyên môn của các phòng chức năng, đồng thời vẫn bảo đảm được thực hiện tốt quyền làm chủ tập thể của người lao động.
Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng đề xuất sẽ được Tổng giám đốc xem xét. Các quyết định được thực hiện từ cấp trên xuống cấp dưới theo tuyến đã xác định. Trong công ty các phòng ban chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhưng không có quyền ra quyết định, mệnh lệnh cho các thành viên hay các bộ phận sản xuất.
Với cơ cấu tổ chức này, sẽ có sự toàn quyền quyết định trong điều hành, mệnh lệnh được tập trung vào một người lãnh đạo, tránh được tình trạng phân tán quyền hành. Song nó cũng có những nhược điểm là người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng. Cán bộ lãnh đạo phải là người có trình độ học vấn cao cũng như nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Các quyết định đưa ra phải dựa trên cơ sở thực tế của Công ty cũng như những kiến thức và kinh nghiệm mà họ đã tích luỹ được.
Các bộ phận quản lý trong Công ty chịu trách nhiệm về tiêu thụ sản phẩm là Ban Giám Đốc, Phòng xuất nhập khẩu, Phòng kế hoạch thị trường, Phòng thương mại. Chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phận đó là:
- Phòng xuất nhập khẩu: tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nước, nghiên cứu, đánh giá thị trường, bạn hàng.
- Phòng kế hoạch thị trường: xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác marketing, tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Phòng thương mại: nghiên cứu, đoán sự phát triển của thị trường đặc biệt là các loại sản phẩm may mặc, sản phẩm dệt kim, tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện ở sơ đồ 2.2:
2. Tình hình tài chính của Công ty
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
I. Khả năng thanh toán
1. Khả năng thanh toán nhanh
Lần
0,51
0,63
2. Khả năng t.toán hiện hành
Lần
1,31
1,35
II. Cơ cấu TS và nguồn vốn
1. Cơ cấu tài sản
- TSCĐ/ Tổng TS
%
0,476
0,532
- TSLĐ/ Tổng TS
%
0,524
0,477
2. Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/ Tổng NV
%
0,762
0,741
- Nguồn vốn CSH/ Tổng NV
%
0,238
0,282
- Tài trợ dài hạn
%
0,552
0,644
III. Năng lực sinh lời
1. Tỷ suất LN sau thuế/ DT
Đồng
0,0024
0,0025
2. Tỷ suất LN sau thuế/Tổng TS
Đồng
0,0023
0,00361
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Từ bảng 2.2, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu của Công ty đều có xu hướng tăng lên. Các chỉ tiêu như khả năng thanh toán, khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đều tăng lên ở năm 2006 so với năm 2005. Như chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh năm 2005 mới chỉ là 0,51 lần nhưng đến năm 2006 đã tăng lên 0,63 lần. Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành, năm 2005 là 1,31 lần thì đến năm 2006 là 1,35 lần, điều này cho thấy tiềm lực về tài sản của Công ty không ngừng tăng lên. Bên cạnh đó thì các chỉ tiêu khác như TSCĐ/Tổng TS hay NV CSH/Tổng NV cũng tăng 0,238% lên 0,282%. Trong khi đó thì nợ phải trả của Công ty có xu hướng giảm, cơ cấu TSLĐ/Tổng TS giảm, điều này cho thấy tài sản lưu động của Công ty đang bị giảm đi hay do cơ cấu tài sản tăng lên. Công ty cũng cần theo dõi một cách thường xuyên và kịp thời nguyên nhân của hiện tượng này. Còn chỉ tiêu nợ phải trả/Tổng NV giảm đi thì là một việc tốt cần phát huy tiếp trong những kỳ sau.
Nhìn chung, Công ty Dệt May Hà Nội đã quản lý và sử dụng vốn chưa được hiệu quả điều này được thể hiện ở tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn là thấp. Tỷ suất lợi nhuận tuy có tăng nhưng không đáng kể.
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA HANOSIMEX
1. Phân tích kết quả tiêu thụ của Công ty
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động. Điều này cũng gây ra cho Công ty một số khó khăn. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể thì nền kinh tế thế giới giai đoạn hiện nay đã đạt mức tăng trưởng khá ổn định. Trong môi trường đó, nền kinh tế Việt Nam cũng phát triển và tăng trưởng khá mạnh. Khi đời sống của con người từng bước được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng ngày càng đa dạng và phức tạp. Họ không chỉ dừng ở ăn no mặc ấm mà điều họ quan tâm hơn đó là ăn ngon mặc đẹp. Chính vì thế mà thị trường hàng may mặc ngày càng trở nên phong phú và đa dạng, các sản phẩm may mặc giờ đây trở thành mặt hàng được nhiều người quan tâm. Chất lượng, mẫu mã, màu sắc của sản phẩm là những yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp trong môi trườ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top