lonely_duck0407

New Member

Download miễn phí Giáo án vật lý - Sai số trong thí nghiệm thực hành





2/CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên
+Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động cơ.
+Biên soạn câu hỏi 1.3/SGK dưới dạng trắc nghiệm.
+Chuẩn bị bài tập SGK.
+Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2.2.Học sinh
+Ôn tập về chuyển động cơ
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT
+GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củngcố bài
giảng về tính tương đối của chuyển động cơ.
+Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc.
+Sưu tầm các đoạn video về tính tương đói của chuyển động cơ.
3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Bài 11: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành(TNTH)nhằm củng cố, khắc sâu
một cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học.
+Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi
phương án thí nghiệm khi xử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí
nghiệm.
+Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học
nói chung như sai số, cơ sở vật lí trong các nguyên lí hoạt động của một số
công cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện.
1.2.Kĩ năng
+Biết sử dụng một số công cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt
độ, khối lượng.
+Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số
liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí. Biết nhận
xét khái quát hóa, đoán quy luật.
+Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm
thô sơ và hiện đại.
+Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách
phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành
khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi.
1.3.Thái độ
+Hiểu được đặt trưng của bộ môn vật lí là môn khoa học thực nghiệm. Từ
đó yêu thích bộ môn.
+Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, quen quan sát, tôn
trọng thực tế khách quan, trung thực trong học tập.
+Tiếp tục hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm
trong thí nghiệm.
2/CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên
+Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động cơ.
+Biên soạn câu hỏi 1.3/SGK dưới dạng trắc nghiệm.
+Chuẩn bị bài tập SGK.
+Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2.2.Học sinh
+Ôn tập về chuyển động cơ
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT
+GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài
giảng về tính tương đối của chuyển động cơ.
+Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc.
+Sưu tầm các đoạn video về tính tương đói của chuyển động cơ..
3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Sai số trong đo lường
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Đọc SGK, tìm hiểu về sai số, các loại
sai số, nguyên nhân và cách hạn chế sai
số.
+Trả lời câu hỏi về sai số..
+Hoạt động nhóm: Thực hành đo và tính
sai số của một đại lượng nào đó.
Trình bày cách đo và tính sai số.
+Yêu cầu HS đọc SGK
+Hướng dẫn HS tìm hiểu về sai
số, các loại sai số và cách hạn
chế sai số.
+Nêu câu hỏi về sai số....
+Nhận xét câu trả lời.
+Tổ chức hoạt động nhóm.
+Yêu cầu HS đo và tính các loại
sai số của một đại lượng.
+Yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả.
+Nhận xét và đánh giá kết quả.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu h ệ đ ơn v ị đo l ư ờng qu ốc t ế
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Xem SGK
+tr ả l ời c âu h ỏi v à ghi nh ớ ki ến th
ức
+Y êu c ầu HS xem SGK
+N êu c âu h ỏi tr ắc nghi ệm
Hoạt động 3 ( phút): T ìm hi ểu m ột s ố d ụng c ụ đo đ ơn gi ản
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Quan s át GV h ư ớng d ẫn.
+Ho ạt đ ộng nh óm, t ìm hi ểu m ột s ố
dụng c ụ đo.
+ Đo th ử m ột s ố đ ại l ư ợng.
+Gi ới thi ệu cho HS m ột s ố d
ụng c ụ đo. S ơ b ộ v ề c ấu t ạo,
nguy ên l í ho ạt đ ộng, c ách đo
v à m ột s ố ch ú ý trong qu á tr
ình s ử d ụng. Làm th ử, đo m ẫu.
+T ổ ch ức ho ạt đ ộng nh óm. Y
êu c ầu các nh óm l ần l ư ợt l àm
quen v ới c ác d ụng c ụ đo v à
đo th ử.
+Quan s át c ác nh óm l àm vi ệc.
+Nh ận x ét v à đ ánh gi á k ết qu
ả.
Ho ạt đ ộng 4(ph út ..): V ận d ụng, c ủng c ố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+K ể t ên m ột s ố d ụng c ụ đo trong đ ời
s ống th ực t ế.
+Tr ình b ày c âu tr ả l ời.
+Ghi t óm t ắt c ác ki ến th ức c ơ b ản:
Sai s ố, c ác lo ại sai s ố.
+Y êu c ầu HS k ể t ên m ột s ố d
ụng c ụ đo trong th ực t ế.
+Nh ận x ét c âu tr ả l ời c ủa
HS.
+N êu c âu h ỏi tr ắc nghi ệm v ề
n ội dung b ài.
+Y êu c ầu HS ghi t óm t ắt c ác
ki ến th ức tr ọng t âm c ủa b ài.
+ Đ ánh gi á, nh ận x ét k ết qu ả
gi ờ dạy.
Ho ạt đ ộng 5(ph út ..):H ư ớng d ẫn v ề nh à.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Ghi c âu h ỏi v à b ài t ập v ề nh à.
+Nh ững s ự chu ẩn b ị cho b ài sau
+N êu c âu h ỏi v à b ài t ập v ề
nh à.
+Y êu c ầu: HS chu ẩn b ị b ài
sau
4/RÚT KINH NGHIỆM
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top