aam_kazegura151

New Member

Download miễn phí Luận văn Đánh giá tác động của tổ hợp công trình lên trường thủy động lực vùng cửa sông ven biển biển Cửa Tùng Quảng Trị





MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Lời Thank i
Mục lục ii
Danh mục các bảng iii
Danh mục các hình vẽ iv
Mở đầu 1
Chương 1
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU
3
1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tựnhiên 3
1.2. Điều kiện kinh tếxã hội. 17
1.3. Hiện trạng hệthống công trình 22
1.4. Các nghiên cứu liên quan 24
Chương 2
TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC VÀ CƠSỞCỦA
MÔ HÌNH MIKE 25
2.1. Giới thiệu chung 25
2.2. Tổng quan các môhình tính toán thủy động lực 26
2.3. Cơsởlý thuyết môhình Mike 21/3 FM 35
Chương 3.
ÁP DỤNG MÔ HÌNH MIKE21 ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
TỔHỢP CÔNG TRÌNH LÊN TRƯỜNG THỦY ĐỘNG LỰC VÙNG
CỬA SÔNG VEN BIỂN CỬA TÙNG, TỈNH QUẢNG TRỊ42
3.1. Cơsởdữliệu 42
3.2. Thiết lập miền tính và điều kiện biên 45
3.3. Hiểu chỉnh và kiểm định môhình 49
3.4. Mô phỏng theo các tổhợp công trình 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤLỤC 82



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

địa phương đến
trong mùa hè. Các cơ sở vui chơi giải trí, ăn nghỉ chưa được xây dựng nên
cũng chưa thu hút được nhiều khách. Vùng nghiên cứu cũng có những căn cứ
cách mạng nổi tiếng như làng Vây, chiến khu Ba Lòng; địa đạo Vĩnh Chấp,
khu nhà người Pacô ở Tà Rụt, làng văn hoá Phú Thiềng ở Mò Ó, du lịch sinh
thái ở Tà Long, trằm Trà Lộc, khu bảo tồn Đakrông, suối nước nóng Tân Lâm
và nhiều hồ đập lớn và đẹp (Trúc Kinh, Khe Mây)...nhưng những nơi này
hiện nay vẫn chưa được khai thác tốt để đưa vào thành các tour du lịch hấp
dẫn khách trong nước và khách quốc tế.
1.3. Hiện trạng hệ thống công trình [12, 18]
1.3.1. Qui mô công trình cầu Tùng Luật
Cầu Tùng Luật được xây dựng vào năm 2004 ngay nơi dòng sông gặp
biển, nối hai huyện huyện Gio Linh và Vĩnh Linh. Cầu có thiết kế dài 461 m,
rộng 9m, tải trọng H30-XB80, khổ thông thuyền 50 m, tĩnh không 8,5 m. Có
4 trụ cầu với kích thước mỗi trụ: 10,5m x 7m. Kết cấu bằng dầm hộp bê tông
dự ứng lực liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng đối xứng
với kinh phí xây dựng là 44,9 tỷ đồng, cây cầu này sẽ góp phần quan trọng
vào việc phát triển kinh tế và hai khu du lịch biển Cửa Tùng và Cửa Việt.
Hình 1.4: Cầu Tùng Luật
22
1.3.2. Qui mô công trình kè Cửa Tùng
Kè Cửa Tùng bắt đầu được xây dựng từ năm 2004, nằm phía bờ nam
Cửa Tùng, bờ kè được xây dựng có chiều dài 430 m, cao 1,5 m, rộng 6 m với
kết cấu bằng đá hộc và cốt thép vươn dài ra biển. Mục đích chắn sóng, chắn
cát, giảm xói mòn trụ cầu Tùng Luật.
Hình 1.5: Kè Cửa Tùng
1.3.3. Qui mô công trình cảng cá Cửa Tùng
Cảng cá Cửa Tùng bắt đầu được xây dựng từ năm 2004, khi Sở Thuỷ
sản Quảng Trị (nay thuộc Sở NN-PTNT Quảng Trị) thực hiện dự án khu neo
đậu trú bão và hậu cần nghề cá (gọi tắt là khu neo đậu-KNĐ) tại Cửa Tùng
với kinh phí 39 tỉ đồng. Mục tiêu của dự án là góp phần bảo vệ bãi tắm Cửa
Tùng, hiện đại hoá khu sản xuất nghề cá ven biển.
Trước đây, KNĐ là một eo biển kín gió, được một cồn cát lớn nằm phía
ngoài che chắn sóng biển. Khi thực hiện dự án, hơn 200.000 m3 cát ở cồn này
bị múc đi đổ vào san lấp eo biển tạo thành một bãi cát bằng phẳng. Một KNĐ
tàu thuyền và hậu cần nghề cá có diện tích gần 10.000 m2 được ra đời, nằm
phía trên, bên phải bãi tắm.
23
1.4. Các nghiên cứu liên quan
Vùng cửa sông ven biển Cửa Tùng gần như chưa có những nghiên
cứu cụ thể về ảnh hưởng của các công trình lên trường thủy động lực trong
vùng. Dưới đây là một vài nghiên cứu liên quan đến vùng cửa sông ven
biển Cửa Tùng:
- Ảnh hưởng của công trình thủy lợi Sa Lùng đến xâm nhập mặt hạ lưu sông
Bến Hải. Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thế Hùng. Đại học Đà Nẵng.
- Điều tra, đánh giá xâm thực bãi tắm Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị. Nguyễn Thọ
Sáo, Trần Ngọc Anh và nnk. Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Dự tính xâm nhập mặn trên các sông chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản
phát triển kinh tế xã hội đến 2020. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang,
Nguyễn Thanh Sơn và nnk. Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng
thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị. Nguyễn Tiền Giang, Trần Ngọc Anh,
Nguyễn Thanh Sơn và nnk. Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội.
24
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC
VÀ CƠ SỞ CỦA MÔ HÌNH MIKE 21
2.1. Giới thiệu chung.
Các quá trình thủy động lực học trong biển như sóng, dòng chảy, nước
dâng,… ảnh hưởng rất lớn tới đời sống con người, nhất là dân cư vùng ven
biển. Việc dự báo trước những biến động của các hiện tượng ấy có ý nghĩa rất
quan trọng. Nhờ sự phát triển của khoa học, ngày nay công việc nghiên cứu
các hiện tượng thủy động lực trở nên thuận lợi hơn thông qua việc sử dụng
các mô hình mô phỏng.
Vai trò của mô hình trong nghiên cứu khoa học là vô cùng quan trọng,
nó là công cụ được sử dụng rộng rãi trong khoa học ngày nay và ngày càng
phát triển.
Trước đây, các nhà khoa học thường sử dụng các mô hình vật lý để tiến
hành các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm cũng như trên hiện trường để
nghiên cứu các quy luật, mối quan hệ của đối tượng mà người ta quan tâm.
Ngày nay, do sự phát triển của công nghệ máy tính và công nghệ thông tin,
mô hình số trị đã được sử dụng rộng rãi.
Trên thế giới, có nhiều các mô hình số trị thủy động lực học có thể sử
dụng để mô phỏng các yếu tố thủy động lực học trong đại dương và biển.
Trong đó có thể kể đến như mô hình MIKE của Viện Thủy lực Đan Mạch
(DHI), mô hình SMS, mô hình DELFT của Hà Lan, mô hình POM của Đại
học Priceton Hoa Kỳ…
Với mục đích nghiên cứu phát hiện các quy luật phân bố và biến động
của các quá trình thủy động lực biển tiến tới dự báo chúng, các nhà nghiên
cứu biển Việt Nam và quốc tế đã sử dụng phương pháp mô hình hóa đối với
25
toàn biển hay từng khu vực trên cơ sở sử dụng các nguồn số liệu đã thu thập
được và các phương pháp mô hình phân tích và mô phỏng ngày một hoàn
thiện hơn.
2.2. Tổng quan các mô hình tính toán thủy động lực
2.2.1. Một số mô hình tính toán thủy động lực cơ bản
2.2.1.1. Mô hình VRSAP[13]
Mô hình VRSAP do Phó Giáo sư – Anh hùng Lao động Nguyễn Như
Khuê và nhóm mô hình của Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ
xây dựng. Nó là mô hình thủy động lực học tiêu biểu của Việt Nam đã được
ứng dụng rộng rãi và thành công trong nước. Đây là mô hình toán thuỷ lực
cho dòng chảy một chiều trên hệ thống sông ngòi có nối với đồng ruộng và
các khu chứa khác. Dòng chảy trong các đoạn sông được mô tả bằng hệ
phương trình Saint – Venant đầy đủ. Các khu chứa nước và các ô đồng ruộng
trao đổi nước với sông qua cống điều tiết. Do đó, mô hình đã chia các khu
chứa và các ô đồng ruộng thành hai loại chính. Loại kín trao đổi nước với
sông qua cống điều tiết, loại hở trao đổi nước với sông qua tràn mặt hay trực
tiếp gắn với sông như các khu chứa thông thường. Mô hình VRSAP có
chương trình nguồn, có thể chủ động sửa chữa, thay đổi. VRSAP liên tục
được cập nhật nhiều chức năng mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
người sử dụng như chạy trong môi trường Windows, kết nối với GIS....
Các số liệu đầu vào bao gồm:
- Sơ đồ hệ thống sông và ruộng
- Hình dạng mặt cắt và đặc trưng thủy lực của lòng sông
- Một số đặc trưng hình học của ruộng
- Các biên lưu lượng, biên mực nước, biên độ mặn
- Lượng mưa rơi trên mặt ruộng
Kết quả tính toán bao gồm:
26
- Quá trình mực nước và lưu lượng tại các vị trí khác nhau trên sông
- Diễn biến của mực nước trên các khu ruộng
- Lượng nước trao đổi giữa sông và ruộng
- Quá trình biến đổi độ mặn tại các vị trí khác nhau trên sông
2.2.1.2. Mô hình SMS
Phần mềm SMS được một số cơ quan của Mỹ xây dựng: Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển Công trình thuộc quân đội Mỹ; Phòng Nghiên cứu
Đường thuỷ và Phòng Nghiên cứu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ Y dược 0
D Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Phù Đổng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top