junte_luze

New Member

Download miễn phí Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị





Khu vực nghiên cứu có hai hệthốngsông chính là Bến Hải và Thạch Hãn. Nối kết giữa
hai hệthốngsông này là sông Cánh Hòm.Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, còn có
sông Vĩnh Định, nối từcống Việt Yên thuộc xãTriệu An chảyqua cáchuyện Triệu Phong, Hải
Lăng rồi nhập với hệthống sông Ô Lâu trước khi đổra biển. Sơ đồthủy lực mô phỏng phần
hạlưu được tính toán của các sông này được minh họa trênhình 7.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

. Kết quả cho thấy các
khu nuôi tôm tập trung hiện tại phân bố chủ yếu
ở phần hạ lưu hai sông Bến Hải và Thạch Hãn,
là các khu vực chịu ảnh hưởng triều. Các khu
nuôi tôm này chịu ảnh hưởng của nước thải từ
các khu công nghiệp, bệnh viện, nông nghiệp
như nhà máy cao su Trường Anh, nhà máy giấy
Bắc Trung Bộ, bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị.
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2004 2005 2006 2007 Tiềm năng
Năm
D
iệ
n
tíc
h
(h
a)
Hình 2. Diện tích NTTS mặn, lợ tiềm năng và diện
thực nuôi theo các năm.
4. Đánh giá hiện trạng ảnh hưởng của nuôi
tôm nước mặn, lợ đến môi trường nước
Dựa vào kết quả phân tích mẫu nước thu
thập được ở một số vị trí quan trắc (hình 3) ở
các thời điểm khác nhau, nghiên cứu đưa ra một
số kết luận sau:
Hình 3. Phân bố khu nuôi và vị trí các điểm lấy mẫu
nước mặt và nước ngầm.
Sự gia tăng về diện tích nuôi trồng thủy sản
nước mặn, lợ trong những năm gần đây dẫn tới
sự gia tăng tải lượng các chất hữu cơ và cặn lơ
lửng. Tuy nhiên do khả năng tự làm sạch hiện
thời của hai con sông là lớn nên chưa gây ra
hậu quả nghiêm trọng.
Theo không gian, nồng độ chất ô nhiễm hữu
cơ và cặn lơ lửng đặc biệt lớn tại các khu nuôi
tôm tập trung. Nồng độ BOD, COD trong mẫu
nước thải lấy từ hai hồ nuôi tôm điển hình vào
thời kỳ thu hoạch (giữa tháng VII) đều lớn hơn
nhiều so với Tiêu chuẩn thải nước thải công
nghiệp vào vực sông dùng cho mục đích bảo vệ
thủy sinh TCVN 6984:2001. Đặc biệt có vị trí
nồng độ BOD lên tới 224 mgO2/l và COD lên
tới 720 mgO2/l (hình 4). Tại các vị trí khác,
nồng độ các chất ô nhiễm mặc dù cao hơn khu
vực không chịu ảnh hưởng nhưng đều nằm dưới
tiêu chuẩn cho phép [2].
N.T. Giang và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 46‐59 49
0
50
100
150
200
250
Vị trí
BO
D
5
(m
gO
2/
l)
BOD5 Tiêu chuẩn
BOD5 30 24 33 61 224
Tiêu chuẩn 30 30 30 30 30
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 Vị trí 5
0
100
200
300
400
500
600
700
800
C
O
D
(m
g/
l)
COD Tiêu chuẩn
COD 104 68 120 280 720
Tiêu chuẩn 60 60 60 60 60
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 Vị t rí 5
a) BOD b) COD
Hình 4. Nồng độ BOD và COD tại một số vị trí xả thải.
Theo thời gian, so sánh nồng độ BOD và
COD vào các thời điểm khác nhau cho thấy vào
tháng III nồng độ COD là lớn nhất, trong khi đó
nồng độ BOD lại đạt giá trị lớn nhất vào tháng
IV và tháng VII, là hai tháng kiệt nhất trong
năm (hình 5). Tuy nhiên, với các tiêu chuẩn
nước mặt (TCVN 5942 :1995) thì chất lượng
nước ở các vùng thượng nguồn vẫn đạt tiêu
chuẩn loại A và ở gần cửa sông là loại B, xấp xỉ
loại A.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
III IV V VI VII
Tháng
m
gO
2/
l
BH3
BH5
0
2
4
6
8
10
12
III IV V VI VII
Tháng
m
gO
2/
l
BH3
BH5
a) Nồng độ BOD b) Nồng độ COD
Hình 5. Nồng độ ô nhiễm hữu cơ tại một số vị trí của tháng VII và tháng XI.
Với nguồn nước dưới đất và nước ven bờ,
kết quả phân tích các chỉ tiêu tại khu vực NTTS
tập trung cho thấy hầu hết các thông số phân
tích đều có nồng độ nằm trong giới hạn cho
phép, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Về ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất
khác lên mô trường nước, các kết quả phân tích
hàm lượng NOx, và PO4 tại 2 thời điểm: tháng
VII (thời điểm các ao nuôi tôm thu hoạch và xả
nước), và tháng XI (thời điểm mùa lũ khi các
N.T. Giang và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 46‐59 50
chất ô nhiễm khuyếch tán từ đồng ruộng ra hệ
thống sông và hoạt động nuôi tôm gần như
không diễn ra) cho thấy bên cạnh ô nhiễm do
NTTS, các nguồn ô nhiễm từ sản xuất nông
nghiệp là đáng kể (hình 6). Vì vậy, khi xem xét
các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước,
cần đặt bài toán trong bối cảnh tương tác với
các ngành kinh tế khác để có thể đề xuất những
biện pháp thích hợp.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
Vị trí
N
O
3
(m
g/
l)
Tháng 7
Tháng 11
Tháng 7 0.13 0.08 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05
Tháng 11 1.146 0.938 1.586 0.36 0.998 0.85 1.05
SH1 SH2 SH5 SH6 BH2 BH3 BH4
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
0.014
SH1 SH2 SH5 SH6 BH2 BH3 BH4
Tháng 11
Tháng 7
Hình 6. Nồng độ NOx- (trái) và PO43- (phải) tại một số vị trí của tháng VII và tháng XI.
Như vậy, tại thời điểm hiện tại, do diện tích
NTTS còn chưa lớn, tình trạng ô nhiễm chỉ diễn
ra cục bộ tại một số vị trí xả thải của các ao
nuôi và trong thời gian các ao nuôi xả thay
nước. Tuy nhiên, trong thời gian tới, khi diện
tích NTTS tăng lên và vẫn giữ nguyên cách
thức thay, xả nước như hiện tại thì khả năng
gây ô nhiễm môi trường có thể sẽ khác. Các kết
quả tính toán cụ thể với các phương án sử dụng
đất cho NTTS trong tương lai sẽ được trình bày
ở mục các tiếp theo.
5. Dự báo diễn biến chất lượng nước bằng
mô hình MIKE 11
5.1. Cở sở lý thuyết mô hình dự báo diễn biến
chất lượng nước
Từ kết quả phân tích ở mục 4 hai chỉ tiêu ô
nhiễm hợp chất hữu cơ là BOD và COD được
lựa chọn làm chỉ tiêu chất lượng nước để mô
phỏng và dự báo. Về lý thuyết, để mô phỏng
diễn biến các chỉ tiêu chất lượng nước này cần
xem xét đầy đủ hai quá trình chính là vận
chuyển và khuyếch tán dưới tác động của dòng
chảy và quá trình sinh, hóa thể hiện sự tương
tác của các yếu tố chất lượng nước với nhau và
giữa các yếu tố này với môi trường. Quá trình
thứ nhất thường được mô phỏng dựa trên các hệ
phương trình vi phân mô tả chuyển động của
nước (hệ Saint Vernant) và phương trình
chuyền tải khuyếch tán (pt. 1). Quá trình thứ hai
được mô phỏng bằng các phương trình vi phân
thường thể hiện sự biến đổi theo thời gian của
các chất ô nhiễm dưới tác động của môi trường
tới tham số đang xem xét [3,4]. Mô hình MIKE
11 đã được lựa chọn do tính thông dụng và độ tin
cậy của mô hình để mô phỏng các quá trình trên.
Trong MIKE 11, các quá trình diễn biến
nồng độ được mô phỏng bằng 3 mô đun: mô
đun thủy động lực (HD), mô đun lan truyền
chất (AD) và mô đun chất lượng nước (WQ).
Trong đó, mô đun HD giải hệ phương trình
Saint-Venant để xác định lưu lượng và mực
nước tại các mặt cắt trên hệ thống sông, làm cơ
sở cho việc tính toán của 2 mô đun còn lại. Mô
đun lan truyền chất giải phương trình khuyếch
tán, mô phỏng quá trình lan truyền các chất ô
nhiễm trong sông do sự chênh lệch về mật độ
và tác dụng vận chuyển của dòng nước, trong
khi mô đun WQ giải các phương trình vi phân
thường, mô phỏng quá trình tương tác sinh, lý,
hóa giữa các chất gây ô nhiễm và môi trường
N.T. Giang và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 46‐59 51
[5,6]. Tuy nhiên Radwan và công sự [4] chứng
minh rằng có thể giản hoá bài toán bằng cách sử
dụng hệ số phân huỷ tuyến tính để mô phỏng
BOD mà không cần sử dụng đầy đủ mô đun
WQ. Do vậy, để mô phỏng lan chuyền BOD và
COD trong hai hệ thống sông tỉnh Quảng Trị,
phương trình dưới đây trong MIKE 1...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top