money_nt

New Member

Download miễn phí Bài giảng Tổ chức cơ thể thực vật





Trong cùng của vùng vỏ là nội bì gồm một lớp tế bào . Đặc điểm của tế bào nội bì là có một khung Caspary, là dải mộc tố và suberin không thấm nước. Vách của tế bào nội bì trưởng thành rất dày và rắn chắc.
Nội bì là ranh giới giữa phần ngoài và lõi chứa mô dẫn truyền. Phần lõi này được gọi là trụ. Ngay bên trong nội bì là một lớp tế bào nhu mô vách mỏng được gọi là chu luân; những tế bào này có khả năng phân sinh và có thể tạo ra những tế bào mới mọc dài từ trụ ra ngoài để tạo ra rễ con.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương 4 TỔ CHỨC CƠ THỂ THỰC VẬT I. Tầm quan trọng của thực vật 1. Thực vật và con người Việc trồng trọt: Trong hơn 350.000 lồi thực vật, con người đã sử dụng khoảng 10.000 lồi làm thực phẩm. Việc trồng cây để lấy thực phẩm đã được thực hiện khoảng 11.000 năm trước 1. Thực vật và con người Gieo trồng thực vật nhằm: Ngũ cốc: gạo, lúa mì, bắp, yến mạch… Củ: khoai mì, khoai tây, khoai lang, khoai sọ… Đậu: đậu nành, đậu phọng, đậu Hà lan… Trái cây: cam, chuối, bơ, xồi… Rau: xalách, cải, thì là… Quả hạch: ĩc chĩ, điều, dừa… Dầu: dừa, đậu nành, hạt vải… Đồ uống: café, cacao, trà, bia… 1. Thực vật và con người Gieo trồng thực vật nhằm Chất làm ngọt: mía, cải đường, bắp… Gia vị: hành, tiêu, ớt, hồi… Thảo mộc: xạ hương, ngải đắng, thì là… Hương liệu: cacao, dừa, quinin… Màu: nghệ, dứa, cà chua… Phụ gia: cao su, chanh, cam… Trang trí: các loại hoa, cỏ…. Các bữa ăn nhanh: bắp, hạt bí, hướng dương.. Quả cà phê 1. Thực vật và con người Thực vật được sử dụng làm thuốc: từ thời Hy Lạp cổ đại, con người đã biết sử dụng vỏ cây liễu trắng để chữa bệnh đau đầu. Ngày nay, hầu hết các loại thuốc đều dùng để phịng và trị bệnh đều cĩ nguồn gốc từ tất cả các bộ phận của thực vật 1. Thực vật và con người Thực vật được sử dụng làm chất nhuộm vải và dệt quần áo: hầu hết các loại vải để may quần và các chất dùng để nhuộm vải đều cĩ nguồn gốc từ thực vật Cánh đồng bơng vải 1. Thực vật và con người Thực vật được sử dụng làm nhiên liệu: Các nguồn nhiên liệu cung cấp năng lượng cho nhân loại hiện nay hầu hết cĩ nguồn gốc từ thực vật 1.Thực vật và con người Những cơng dụng khác của thực vật: Hiện nay thực vật đựoc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực quan trọng khác phục vụ đời sống con người như làm vật trang trí, mỹ phẩm, xà phịng, bột giặt, làm vật liệu xây dựng…. 2. Thực vật và mơi trường Thực vật là một phần tất yếu của sinh quyển, chúng hấp thu CO2 và cung cấp O2 cũng như những hợp chất hữu cơ cho những lồi sinh vật khác. Thực vật gĩp phần cung cấp các loại khống cũng như tham gia vào việc giữ ổn định cấu trúc đất và giữ vững cân bằng sinh thái 2. Thực vật và mơi trường Mối quan hệ giữa thực vật và động vật 2. Thực vật và mơi trường Mối quan hệ giữa thực vật và vi sinh vật 3. Thực vật gây nguy hiểm Tuy nhiên trong thực tế cũng thấy nhiều cái chết bởi sử dụng thuốc lá, cocain, heroin, rượu… Cũng cĩ những người chết do ăn trực tiếp một vài lồi thực vật nào đĩ. Cũng cĩ những lồi thực vật gây nên dị ứng như ho, chảy nước mũi, chảy nước mắt…(phấn hoa, hạt cỏ, mùi hoa…) II. Tổ chức cơ thể thực vật Cơ thể của hầu hết sinh vật đa bào đều cĩ Mơ (tissue) Cơ quan (organ) Hệ cơ quan (system). Mơ gồm nhiều tế bào giống nhau về cấu trúc và chức năng và được liên kết lại với nhau. Cơ quan bao gồm nhiều mơ khác nhau, liên kết lại để hình thành một đơn vị cấu trúc và chức năng. Hệ cơ quan gồm một số các cơ quan phối hợp lại là một phức hệ chức năng trong đời sống của sinh vật Cấu trúc tế bào thực vật Các cấu trúc mơ ở thực vật Tổ chức cơ thể thực vật 1.Mô thực vật Mô thực vật có thể được chia làm hai loại: - Mô phân sinh - Mô chuyên hóa hay mô vĩnh viễn. - Mô phân sinh gồm những tế bào còn non, phân cắt tích cực để tạo ra những tế bào mới. Mô phân sinh có ở nơi có sự tăng trưởng mạnh: ngọn rễ và ngọn thân, vỏ cây, giữa phần vỏ và gỗ - Những tế bào được sinh ra từ mô phân sinh lớn lên và chuyên hóa thành mô trưởng thành vĩnh viễn, thường vẫn giữ đặc điểm về cấu trúc và chức năng trong suốt đời sống của chúng và không phân chia. a. Mô phân sinh * Mô phân sinh ngọn - Những vùng mô phân sinh ngọn nằm ở đầu rễ và đầu thân. Mô phân sinh ngọn tạo ra tế bào mới giúp cho cây tăng trưởng theo chiều dài. Mô được tạo ra bởi mô phân sinh ngọn gọi là mô sơ cấp. - Ở các cây họ Hòa bản (Poaceae) còn có thêm mô phân sinh lóng. Mô phân sinh đỉnh chồi Mô phân sinh đỉnh rễ Mô phân sinh lóng * Mô phân sinh bên (tượng tầng) Nằm giữa mộc và vỏ của cây và ngay trong vùng vỏ. Mô phân sinh bên phân cắt bằng cách ngăn vách theo mặt ngoài và mặt trong tạo ra những tế bào sẽ chuyên hóa thành hai loại mô khác nhau ở hai mặt của tượng tầng. Có hai loại tượng tầng: - tượng tầng libe mộc nằm giữa mộc và libe sơ cấp, tạo ra libe thứ cấp ở ngoài và mộc thứ cấp ở trong - tượng tầng sube nhu bì ở vùng vỏ, tạo ra sube ở ngoài và nhu bì ở trong. Tượng tầng chỉ hiện diện ở cây Song tử diệp. Tượng tầng giúp cho cây tăng trưởng theo đường kính và tạo ra mô thứ cấp. Tượng tầng sube nhu bì Tượng tầng libe mộc b. Mô chuyên hóa Mô chuyên hóa có thể được chia làm ba loại: - mô che chở (biểu bì) - mô căn bản: nhu mô, giao mô, cương mô - mô dẫn truyền: mộc (gỗ), libe Mô che chở Mô che chở nằm ở bề mặt ngoài để bảo vệ cho cây. Ở những cây còn non hay các cây cỏ trưởng thành, mô che chở ở rễ, thân, lá là biểu bì. Tế bào biểu bì ở những phần tiếp xúc với không khí của cây thường tiết ra chất cutin (tương tự như sáp) không thấm nước tạo thành lớp cutin trên mặt ngoài của chúng. Lớp cutin và phần vách ngoài dày của biểu bì giúp bảo vệ cây, chống lại sự mất nước, các tổn thương cơ học và sự xâm nhập của nấm ký sinh. Ở một số loài thực vật, tế bào biểu bì có thể biến đổi thành một số cấu trúc đặc biệt: Lông che chở Tế bào khí khẩu Lông hút Cấu tạo của khí khẩu. (A) Tế bào bảo vệ có vách phía trong dày, (B) Nước vào tế bào bảo vệ, áp suất làm vách cong lên làm mở lỗ khí, (C) Nước thoát ra, áp suất giảm làm vách chùng xuống, lỗ khí đóng lại Lông hút ở cây mầm, Lông hút trong đất Biểu bì biến đổi thành lông Mô căn bản nhu mô và giao mô cương mô * Nhu mô Hiện diện ở hầu hết các phần của cây: hoa, trái, rễ, thân, lá... Nhu mô bao gồm những tế bào chưa chuyên hóa, có khả năng phân cắt và trong một số trường hợp cóù thể hoạt động như mô phân sinh. Tế bào nhu mô là những tế bào sống lúc trưởng thành chỉ có vách sơ cấp và không có vách thứ cấp. Giữa các tế bào thường có nhiều khoảng trống. Nhu mô ở lá là lục mô nơi xảy ra sự quang hợp. Nhu mô của rễ và thân có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng và nước. * Giao mô Là loại mô sơ cấp đơn giản có vai trò quan trọng trong sự nâng đỡ cho những thân non và lá. Giống nhu mô, giao mô gồm những tế bào sống gần như suốt thời gian chúng hiện diện trong cây. Giao mô có cấu tạo tương tự nhu mô nhưng tế bào dài hơn và có vách sơ cấp dày không đồng đều. Chỗ dày nhất thường ở các góc của tế bào, đây là đặc điểm của mô làm nhiệm vụ nâng đơ * Cương mô Là một loại mô căn bản đơn giản, tương tự giao mô, làm nhiệm vụ chống đỡ. Đặc điểm của tế bào cương mô là có vách thứ cấp rất dày, thường chiếm gần hết xoang tế bào. Cương mô là những tế bào chết khi trưởng thành. Mô dẫn truyền ï Mô dẫn truyền gồm những tế bào hình ống, dẫn truyền nước và các chất hòa tan đi từ vùng này đến vùng khác trong cơ thể thực vật. C
 
Top