juariaii

New Member

Download miễn phí Nghệ thuật sử dụng đường chéo trong giải toán Hóa học





Dành cho học sinh lớp 12
Dạng 6 Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơcủa 2 Kim loại cùng hóa trịvà khảnăng
phản ứng.
Thật ra dạng toán này có thểtìm thấy cảtrong chương trình lớp 9, 10, 11 nhưng
tập trung hơn cả ởphần Kim loại của chương trình Hóa học 12, thường đươc giải
bằng phương pháp M
VD:Hòa tan 28,4g một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 Kim loại hóa trị2
bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí ở đktc và 1 dung dịch A
a, Tính tổng sốgam của 2 muối Clorua có trong dung dịch A.
b, Xác định tên 2 kim loại nếu 2 kim loại đó thuộc 2 chu kỳlien tiếp của phân
nhóm IIA.
c, Tính thành phần phần trăm của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
d, Nếu dẫn toàn bộkhí CO2cho hấp thụhoàn toàn vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2
đểthu được 39,4g kết tủa thì nồng độmol/l của dung dịch Ba(OH)2là bao nhiêu?
Cho: Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 87



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510
[email protected]
Lâu nay, kỹ thuật giải toán Hóa học vẫn chưa được quan tâm đúng mức,
đặc biệt là trong chương trình đào tạo của trường phổ thông, dẫn đến tình trạng
học sinh của chúng ta gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong việc giải các bài
Toán phức tạp, các sách tham khảo về giải toán Hóa học cũng đã có khá nhiều,
tuy nhiên cũng thật khó có thể tìm được một cuốn sách có thể tóm lược đầy đủ
các phương pháp giải toán thường gặp.
Topic này được lập ra với mong muốn giúp các bạn có được cái nhìn đầy
đủ nhất về các phương pháp giải các bài tập Hóa, đưa việc giải toán Hóa học
không chỉ là một kỹ thuật mà là một nghệ thuật của người yêu học Hóa.
Bài mở đầu mà tui đặt ra hôm nay là kỹ thuật đường chéo - một kỹ thuật rất
hay gặp trong các bài toán Hóa phổ thông – linh hồn của “phương pháp
trung bình”. Lâu nay có không ít người đề cập đến kỹ thuật đường chéo, nhưng
còn rất hạn chế. Hy vọng bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn nhiều thông
tin quý báu về một kỹ thuật quan trọng bậc nhất trong giải toán Hóa học.
Nghệ thuật sử dụng đường chéo trong giải toán Hóa học.
_Kỹ thuật đường chéo được sử dụng rất rộng rãi trong giải toán Hóa học, có mặt
trong hầu hết các bài toán có sử dụng “phương pháp trung bình” (chú ý là chỉ
trong hỗn hợp 2 thành phần)
_Bản chất của kỹ thuật này là vẫn là công thức giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn,
nói cách khác nó là sự hình ảnh hóa định thức cấp 2 trong công thức Crame.
_ Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là hạn chế được số ẩn số trong bài toán,
nhanh gọn và trình bày trực quan.
_ Không thể có một định nghĩa chính xác về kỹ thuật này, nên tui sẽ trình bày các
dạng bài đặc trưng của phương pháp này thông qua các ví dụ cụ thể có so sánh với
“phương pháp thông thường”
Ở đây, tui xin điểm qua các dạng toán hết sức cơ bản có dùng đến kỹ thuật
này, theo thứ tự trong chương trình phổ thông bắt đầu từ lớp 10. Cần nhớ là các
bài toán trong thực tế phức tạp hơn nhiều, đòi hỏi các bạn phải có sự suy nghĩ, tìm
tòi để hình thành kỹ thuật giải toán Hóa học một cách đầy đủ và hoàn thiện, không
thể làm máy móc. Chúc các bạn sẽ tìm thấy nhiều điều thú vị khi vận dụng linh
hoạt các kỹ năng này!
Dành cho học sinh lớp 10
Dạng 1: Tính toán hàm lượng đồng vị
VD: KLNT của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị là 65Cu29 và 63Cu29. Tìm phần
trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị?
Cách 1:
Đặt x, y lần lượt là phần trăm về số nguyên tử của 2 đồng vị 65Cu29 và 63Cu29 (0 <
x, y < 100, %)
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510
[email protected]
Từ các giả thiết trong bài, ta có hệ phương trình:
x + y = 100 %
M Cu = yx
yx
+
+ 6365 = 63,54
Giải hệ 2 phương trình trên, ta có : x = 27% và y = 73%
Vậy hàm lượng của 65Cu29 trong tự nhiên là 27% và 63Cu29 là 73%.
( Trong cách làm này, còn có thể hạn chế được 1 ẩn nếu khi đặt ta chọn ẩn là x và
100 – x )
Cách 2:
Áp dụng kỹ thuật đường chéo cho hỗn hợp 2 đồng vị trên trong tự nhiên, ta có:
65Cu29 (M = 65) 63,54 – 63 = 0,54 27 →
M Cu = 63,54
63Cu29 (M = 63) 65 – 63,54 = 1,46 73 →
→ %65Cu29 = 7327 %100.27 + = 27%
Bài tập tương tự:
1. KLNT trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị trong tự nhiên là
79Br35 và 81Br35. Tính hàm lượng phần trăm của mỗi đồng vị trong tự nhiên?
2. KLNT trung bình của Antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị trong tự
nhiên là 121Sb51 và 123Sb51 . Tính hàm lượng phần trăm của mỗi đồng vị?
3. KLNT trung bình của nguyên tử Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử
10BB5 thì có bao nhiêu nguyên tử B11 5 ?
Dạng 2: Tính tỷ lệ thành phần của hỗn hợp khí qua tỷ khối
VD: Tỷ khối của một hỗn hợp khí Nitơ và Hidro so với Oxi là 0,3125. Tìm thể
tích và thành phần phần trăm về thể tích của Nitơ và Hidro có trong 29,12 lít hỗn
hợp?
Cách 1:
Giả sử có 100 mol hỗn hợp trên (phương pháp giả thiết tạm) và số mol của N2 và
H2 lần lượt là x và y (0 < x,y < 100, mol)
Từ các giả thiết trong bài, ta có hệ phương trình:
x + y = 100 mol
M hh = yx
yx
+
+ 228 = 32.0,3125 = 10
Giải hệ phương trình trên, ta có: x = 30,77 (mol) và y = 69,23 (mol)
Vì tỷ lệ về số mol cũng bằng tỷ lệ về thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất nên ta có: %VN2 = 30,77% và %VH2 = 69,23%
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510
[email protected]
Từ đó có: VN2 = 29,12 . 30,77/100 = 8,96l và suy ra VH2 = 29,12 – 8,86 = 20,16l
Cách 2:
Áp dụng kỹ thuật đường chéo cho hỗn hợp 2 chất khí ở trên, ta có:
N2 (M = 28) 8 4 →
M hh = 32.0,3125 = 10
H2 (M = 2) 18 9 →
%V→ N2 = 94 %100.4 + = 30,77%
Bài tập tương tự:
1, Cần thêm bao nhiêu lít khí N2 vào 29,12 lít hỗn hợp khí ở VD trên để thu được
một hỗn hợp mới có tỷ khối hơi so với O2 là 0,46875.
2, Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so với khí Hidro là 3,6. Sau khi
đun nóng một thời gian với bột sắt ở 550*C thì thấy tỷ khối của hỗn hợp khí so với
Hidro tăng lên và bằng 4,5.
a, Tính thành phần của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng
b, Tính xem có bao nhiêu phần trăm thể tích của N2 và Hidro đã tham gia
phản ứng. Cho biết phản ứng giữa N2 và H2 xảy ra không hoàn toàn:
N2 + 3H2 2NH3
3, Khi hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Canxi cacbua (CaC2) và Nhôm cacbua
(Al4C3) vào dung dịch HCl 2M người ta thu được một lượng khí có tỷ khối so với
Hidro bằng 10.
a, Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các chất rắn ban đầu.
b, Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp.
c, Tính thể tích khí thu được ở 27,3*C và 836 mm Hg
4, Tỷ khối của một hỗn hợp gồm O2 và O3 đối với He là 10,24. Nếu cho hỗn hợp
này đi từ từ qua dung dịch KI có dư thì thu được 50 lít khí.
a, Xác định thể tích của O2 và O3 có trong hỗn hợp
b, Cần thêm vào hỗn hợp trên bao nhiêu lít khí O3 để thu được hỗn hợp mới
có tỷ khối so với He là 10,667.
5, Trộn 13 gam một kim loại M có hóa trị 2 ( M đứng trước Hidro trong dãy
Bêkêtốp) với Lưu huỳnh rồi nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
chất rắn A. Cho A phản ứng với 300ml dung dịch H2SO4 1M (acid lấy dư), thì thu
được hỗn hợp khí B nặng 5,2 gam (tỷ khối hơi của B với Oxi là 0,8125) và dung
dịch C.
a, Xác định kim loại M và nồng độ mol/lit của dung dịch C (giả sử thể tích
dung dịch không đổi). Biết rằng muối MSO4 tan trong nước.
b, Cho 250ml dung dịch NaOH có nồng độ chưa biết vào ½ dung dịch C thì
thu được 1 kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì được
chất rắn D nặng 6,075 gam. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510
[email protected]
(Đại học Tài chính 1988)
Dành cho học sinh lớp 11
Dạng 3: Tính toán trong pha chế dung dịch
Công thức chung:
1, Nồng độ phần trăm:
Trộn m1 (gam) dung dịch A% (lớn) với m2 (gam) dung dịch nồng độ a% (nhỏ
hơn) thì được dung dịch có nồng độ X% thỏa mãn:
m1 A% X%
X - a
m2 a% A – X

XA
aX

− = 1
2
m
m
Nếu giả thiết là tỷ khối của dung dịch thay đổi không đáng kể thì ta ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu công nghệ sản xuất gốm sứ kỹ thuật nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh dân dụng cao cấp có sử dụng nguyên tố đất hiếm màu và tạo màu Nông Lâm Thủy sản 0
N Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Phát triển công nghệ và hạ tầng kỹ thuật Côn Luận văn Kinh tế 0
D Nghệ thuật sử dụng từ láy trong Văn tế, Thơ điếu của Nguyễn Đình Chiểu Văn học 0
H Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua "Hồ Quý Ly" và "Giàn thiêu" Văn học 0
N Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Văn học 0
T Ý nghĩa lịch sử và giá trị nghệ thuật của tiểu thuyết "Truyện nhà kỵ sỹ Đon Qujote" của Cervantes Văn học 0
C Sử dụng công nghệ thông tin trong việc dạy từ vựng ở trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuật. D Ngoại ngữ 0
C Sử dụng dịch thuật như một chiến lược trong việc dạy đọc hiểu các bài khoá chuyên ngành công nghệ th Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu hệ thống điện, kết cấu kỹ thuật và công nghệ của xe đạp điện hiện đại đang được sử dụng r Khoa học kỹ thuật 1
V [Free] Tình hình sử dụng nghệ thuật tiêu thụ XBP ở công ty Phát Hành sách Hà Nội hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top