Daryl

New Member

Download miễn phí Luận văn Các dạng lỗi điển hình về phát âm phụ âm tiếng Đức





Mục lục
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Phạm vi và nội dung của đề tài
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Nội dung của luận văn
2.3. Giới hạn của đề tài
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Những đóng góp của luận văn
5. Bố cục của luận văn
CHƯƠNG 1: Những khái niệm liên quan
1. Các tiêu chí phân loại và miêu tả phụ âm
2. Cấu trúc âm tiết và hệ thống phụ âm tiếng Đức.
2.1. Cấu trúc âm tiết tiếng Đức.
2.2. Hệ thống phụ âm tiếng Đức
2.3. Miêu tả các nét khu việt của phụ âm tiếng Đức.
2.3.1. Các phụ âm tắc.
2.3.2. Các phụ âm xát
2.3.3. Các âm mũi
2.3.4. Các bán âm
2.4. Mối tương quan giữa âm và chữ ở các phụ âm
3. Âm tiết và hệ thống phụ âm tiếng Việt
3.1. Âm tiết tiếng Việt
3.2. Hệ thống phụ âm tiếng Việt
3.2.1. Hệ thống phụ âm đầu
3.2.2. Hệ thống phụ âm cuối 2
3.2.3. Mối quan hệ giữa âm và chữ của hệ thống phụ âm tiếng Việt
4. Những nét tương đồng và dị biệt của hệ thống phụ âm tiếng Đức và tiếng Việt.
4.1. Sự tương đồng và khác biệt của cấu trúc âm tiết
4.2. Sự tương đồng và khác biệt giữa hai hệ thống phụ âm.
4.2.1. Các phụ âm đơn.
4.2.2. Tổ chức các phụ âm.
5. Khái niệm giao thoa và lỗi phát âm
5.1. Khái niệm giao thoa 5
5.2. Khái niệm lỗi và phân tích lõi 5
CHƯƠNG 2: Các dạng lỗi điển hình về phát âm phụ âm tiếng Đức
1. Phương pháp xác định lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức
1.1. Xây dựng bảng từ khảo sát lỗi
1.1.1. Nguyên tắc xây dùng bảng từ khảo sát lỗi
1.1.2. Bảng từ khảo sát lỗi
1.2. Chọn đối tượng để khảo sát lỗi phát âm
1.3. Các bước thu thập tư liệu
1.4. Phân loại và đánh giá các dạng lỗi
1.4.1. Quan niệm về lỗi phát âm
1.4.2. Cách xác định lỗi cụ thể
1.4.3. Phân loại, thống kê và miêu tả các dạng lỗi phát âm phụ tiếng Đức.
2. Kết quả phân tích các lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức
2.1. Các phụ âm đơn
2.1.1. Phụ âm đơn đứng trước nguyên âm
2.1.2. Phụ âm đơn đứng giữa nguyên âm.
2.1.3. Phụ âm đứng sau nguyên âm
2.2. Các cụm phụ âm
2.2.1. Cum phụ âm đứng trước nguyên âm
2.2.2. Cum phụ âm đứng sau nguyên âm
CHƯƠNG 3: Bước đầu giải thích nguyên nhân gây lỗi và một số biện pháp khác phục hồi lỗi phát âm
1. Các nguyên nhân gây lỗi
1.1. Giao thoa ngôn ngữ
1.2. Giáo trình tiếng Đức.
1.3. Phương pháp dạy ngoại ngữ.
1.4. Môi trường học
1.5. Ý thức về việc rèn luyện phát âm
1.6. Đặc điểm tâm lý người Việt khi học ngoại ngữ
2. Giài pháp đề nghị đối với việc khắc phục các lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức
2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm cơ bản đồng thời với việc luyện tập phát âm
2.2. Bài tập luyện phát âm phụ âm tiếng Đức
2.3. Tạo một môi trường học ngoại ngữ thuận lợi
2.4. Thái độ đối với lỗi phát âm
2.5. Sử dụng phương pháp dạy học mới
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1 2
PHỤ LỤC 2
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t; [Nt«]
7
folgt
4
3
40%
30%
[lkt] > [-gt«]
> [-kt]
8
die Wurst
3
3
30%
30%
[rst] > [- -t]
> [-st«]
9
der Arzt
3
3
30%
30%
[tst] > [a - st]
> [a-ts«]
10
der Markt
3
30%
30%
[fkt] > [-k-]
> [-kt«]
Nhận xét: Tỉ lệ lỗi của kiểu loại này chia thành 2 nhóm.
Nhóm thứ nhất là tổ hợp 3 phụ âm với các phụ âm đầu tiên là [m, n, N]. Tỉ lệ lỗi của nhóm này không cao (trung bình là 30%). Nguyên nhân là các phụ âm [m, n, N] có thể kết hợp với các nguyên âm để trở thành âm tiết. Nhóm 2 phụ âm còn lại thì phụ âm cuối bị âm tiết hoá.
Nhóm thứ hai là tổ hợp 3 phụ âm với phụ âm đầu tiên là [l, r]. Nhóm này có tỉ lệ lỗi cao hơn nhiều (từ 50% trở lên). Hình thức mắc lỗi tiêu biểu là các phụ âm [r, l] không được phát âm (nuốt âm) và phụ âm cuối bị âm tiết hóa.
+ Mẫu 4: VC1C2C3, Kiểu 14: [ l, m, n, b] + [st]
Các lỗi phát âm của cụm 3 phụ âm đứng sau nguyên âm chính âm Kiểu 14: [ l, m, n, p ] + [st] được trình như Bảng 17 dưới đây:
Bảng 17
STT
Từ thử
Lỗi
Các dạng lỗi phát âm
Số lượng
Tỉ lệ %
1
Holst
2
2
20%
20%
[lst] > [-st]
> [-st«]
2
kommst
1
1
10%
10%
[mst] > [m-t]
> [mst«]
3
kannst
1
1
10%
10%
[nst] > [n-t]
> [nst«]
4
schreibst
2
2
20%
20%
[bst] > [- st«]
> [p«st]
Nhận xét: Kiểu loại này có tỉ lệ lỗi không cao (khoảng 30%).
Các tổ hợp 3 phụ âm [mst, nst] không khó vì các phụ âm [m, n] có thể kết thúc âm tiết; còn nhóm [st] thường phụ âm [t] được âm tiết hoá.
Riêng các tổ hợp [lst, rst] thì lỗi điển hình là các âm [l, r] bị nuốt và phụ âm cuối [t] bị âm tiết hóa thành [t«].
Cụm 4 phụ âm
+ Mẫu 5: VC1C2C3C4, Kiểu 15: [lbst, rbst, rnst, lfst, mpft]
Các lỗi phát âm của cụm 4 phụ âm đứng sau nguyên âm chính âm
Kiểu 15: [lbst, rbst, rnst, lfst, mpft] được trình như Bảng 18 dưới đây:
Bảng 18
STT
Từ thử
Lỗi
Các dạng lỗi phát âm
Số lượng
Tỉ lệ %
1
selbst
2
1
1
1
20%
10%
10%
10%
[lbst] > [-p«st]
> [-pst«]
> [-pt«]
> [-ps«]
2
der Herbst
2
2
3
1
20%
20%
30%
10%
[rbst] > [-p«st]
> [-ps]
> [-bst]
> [-pst«]
3
ernst
4
2
5
40%
20%
50%
[rnst] > [-n«st]
> [-nt]
> [-nstǻ]
4
hilfst
4
2
3
40%
20%
30%
[lfst] > [-f«st]
> [-fs]
> [-fst«]
5
kọmpft
2
2
1
20%
20%
10%
[mpft] > [m-f«t]
> [m-ft«]
> [m- -t«]
Nhận xét: Kiểu loại này có kiểu lỗi rất cao như các thống kê ở bảng trên. Nguyên nhân gây ra lỗi được giải thích như sau:
Tổ hợp 4 phụ âm sau nguyên âm của âm tiết là kết cấu phức tạp và quá xa lạ đối với các phát âm các âm tiết trong loại hình đơn âm tiết như tiếng Việt. Do vậy, việc mắc lỗi phát âm được xem như là tất yếu.
Tổ hợp 4 phụ âm đứng sau nguyên âm tuân theo một mô hình chung giảm dần về độ vang: các phụ âm có độ vang lớn như [r, l, m, n, N] đứng cạnh nguyên âm; sau đó đến các phụ âm hữu thanh tắc hay xát [b, f, pf] và cuối cùng là là cụm phụ âm vô thanh xát – tắc [st]. Các kiểu lỗi phát âm trong trường hợp này là: nếu là phụ âm [m, n, N] đi liền các nguyên âm thì cùng kết hợp với nguyên âm để tạo thành âm tiết; nếu là các phụ âm [r, l] thì các âm này không được phát âm (nuốt âm) bởi trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt không có cấu trúc này. Do vậy, việc nuốt âm gây ra lỗi.
Tổ hợp 3 phụ âm cuối còn lại sẽ có 1 phụ âm bị âm tiết hoá:
[bst] được phát âm là [b«st] hay [bst«]
[fst] được phát âm là [f«st] hay [fst«]
[pft] âm [p] bị nuốt và chỉ được phát âm là [ft«]
Tiểu kết
Chúng tui đã trình bày kết quả khảo sát 5 Kiểu (Kiểu 7 đến Kiểu 12) của Mẫu cụm 2 phụ âm; 2 Kiểu (Kiểu 13, 14) của mẫu cụm 3 phụ âm và 1 Kiểu (Kiểu 15) của cụm 4 phụ âm đứng sau nguyên âm chính âm.
+ Đối với các kiểu có tổ hợp 2 phụ âm sau nguyên âm
- Kết quả cho thấy có 3 kiểu kết cấu gây ra nhiều lỗi phát âm nhất, đó là: Kiểu 9: [t, b, n, r, l] + [∫]
Kiểu 11: [l] + [p, t, k, f, m, n, ch, s]
Kiểu 12: [r] + [p, t, g, m, f, C, n ].
Tỉ lệ mắc lỗi cao nhất là Kiểu 9 (50% đến 60%). Hai kiểu sau có tỉ lệ lỗi trung bình là 30% đến 40%.
Cấu trúc tổ hợp 2 và 3 phụ âm vốn không tồn tại trong cấu trúc âm tiết Việt. Nguyên nhân gây ra lỗi phát âm cao ở Kiểu 9 chính là trong tổ hợp 2 phụ âm có đứng cuối âm tiết. Còn ở Kiểu 11 và 12 thì nguyên nhân lại là các phụ âm [l] và [r] trong cấu trúc tổ hợp hai phụ âm.
- Hình thức lỗi chủ yếu vẫn tuân theo qui tắc giao thoa: dùng một âm tiếng Việt có cấu âm gần với phụ âm tiếng Đức để thay thế nó: được thay bằng .
- Tổ hợp 2 phụ âm cuối âm tiết có phụ âm [l] thường được chuyển thành phụ âm [n]; phụ âm cuối được âm tiết hóa (Kiểu 11) .
- Tổ hợp 2 phụ âm cuối âm tiết có phụ âm [r] thì âm này bị nuốt (Kiểu 12).
+ Đối với các kiểu có tổ hợp 3 phụ âm sau nguyên âm
Tổ hợp 3 phụ âm với các phụ âm đầu đi liền với nguyên âm của âm tiết là các phụ âm [m, n, N] thì tỉ lệ lỗi của nhóm này không cao. Nguyên nhân là các phụ âm [m, n, N] có thể kết hợp với các nguyên âm để trở thành âm tiết.
Nhưng nếu tổ hợp 3 phụ âm với phụ âm đầu đi liền với nguyên âm là các phụ âm [p, l, r] thì nhóm này có tỉ lệ lỗi cao hơn. Hình thức mắc lỗi tiêu biểu là các phụ âm [p, r, l] không được phát âm (nuốt âm) và phụ âm cuối bị âm tiết hóa.
Qui luật này cũng chi phối các tổ hợp 4 phụ âm đứng sau nguyên âm.
+ Đối với các kiểu có tổ hợp 4 phụ âm sau nguyên âm
Có thể đưa ra một mô hình chung về lỗi phát âm ở tổ hợp 4 phụ âm sau nguyên âm như sau:
Nếu các phụ âm liền với nguyên âm của âm tiết là [m, n, N] thì chúng sẽ kết hợp với nguyên âm thành âm tiết; nếu các phụ âm liền với nguyên âm của âm tiết là các âm [r, l] các âm này thì không được phát âm (nuốt âm) bởi cấu trúc âm tiết tiếng Việt không có mô hình này. Đó chính là nguyên nhân gây ra lỗi (lỗi nuốt âm).
Nhìn chung, người Việt gặp khó khăn khi phải phát âm một tổ hợp 3 phụ âm.Tổ hợp 3 phụ âm còn lại sẽ có một phụ âm bị âm tiết hoá. Thông thường phụ âm cuối là [t] chuyển thành một âm tiết là [t«]. Cũng có khi phụ âm đầu của tổ hợp này bị âm tiết hoá kiểu như: [b«st, [f«st]. Tuy nhiên, qui tắc thông thường là phụ âm cuối có độ vang yếu nhất sẽ bị âm tiết hoá.
CHƯƠNG III. BƯỚC ĐẦU GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM
Những lỗi phát âm của sinh viên học tiếng Đức tại trường ĐHDL Phương đông đã được chúng tui thống kê, miêu tả cụ thể ở Chương II. Trong chương này, chúng tui thử tìm cách lí giải các nguyên nhân gây ra lỗi phát âm để từ đó tìm những giải pháp khắc phục các lỗi đó.
1. Các nguyên nhân gây lỗi
Nguyên nhân gây lỗi trong việc học tiếng Đức nói chung và lỗi phát âm nói riêng của sinh viên Việt Nam do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, phân định một cách rạch ròi, minh bạch từng nguyên nhân thuộc về phía nào lại là một vấn đề không đơn giản.
Điển hình nhất của nguyên nhân khách quan gây ra lỗi là sự khác biệt về mặt loại hình giữa hai ngôn ngữ Việt và Đức (đơn lập và biến hình). Sự khác biệt có tính cấu trúc bên trong này tất yếu tạo nên sự giao thoa tiêu cực và là nguyên nhân chính gây ra lỗi.
Điển hình của nguyên nhân chủ quan là tính e dè, ngại giao tiếp của sin...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top