Download miễn phí Đề tài Ứng dụng tin học trong công tác đăng ký đất đai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số xã thuộc huyện Duy Tiên- Tỉnh Hà Nam





MỤC LỤC
 
ĐẶT VẤN ĐỀ1
1. Tính cấp thiết của đề tài1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài2
PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU3
1.1. Những vấn đề chung về Đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ3
1.1.1. Khái niệm đăng ký đất đai3
1.1.2. Vai trò của đăng ký đất đai4
1.1.3. Đặc điểm của đăng ký đất đai5
1.2 Lịch sử đăng ký đất đai5
1.2.1. Sơ lược đăng ký đất đai thời kì phong kiến cho đến trước năm 19455
1.2.2. Đăng ký đất đai sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay 7
2. HSĐC, tình hình thực hiện và kết quả thực hiện đăng ký đất đai, lập HSĐC và cấp GCNQSDĐ
2.1. HSĐC
2.1.1. Bản đồ địa chính
2.1.2. Sổ địa chính
2.1.3. Sổ mục kê
2.1.4. Sổ theo dõi biến động
2.1.5. GCNQSDĐ
2.1.5. Sổ cấp GCNQSDĐ
2.2. Tình hình thực hiện đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ của tỉnh Hà Nam trong thời gian gần đây
2.3.Kết quả thực hiện đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ của nước ta
3. Tình hình ứng dụng tin học trên thế giới và trong đăng ký đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ ở nước ta
3.1. Tình hình ứng dụng tin học trên thế giới
3.2. Đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ khi có hệ thống thông tin đất (LIS)
3.3. Tình hình ứng dụng tin học tại Việt Nam. Các phần mềm Địa chính
3.3.1.Tình hình ứng dụng tin học tại Việt Nam
3.3.2. Các phần mềm Địa chính
3.4. Giới thiệu phần mềm CILIS
3.4.1. Giới thiệu chung
3.4.2. Nội dung chức năng của phần mềm
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nội dung nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường của huyện Duy Tiên
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
1.1.2. Địa hình
1.1.3. Khí hậu
1.1.4. Thủy văn
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.2.1 Tài nguyên đất
1.2.2. Tài nguyên nước
1.2.3. Tài nguyên khoáng sản
1.2.4. Tài nguyên nhân văn
1.3. Cảnh quan môi trường
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.Tăng trưởng kinh tế chung
2.2. Thực trạng các ngành kinh tế
2.2.1. Ngành nông nghiệp
2.2.2. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng
2.2.3. Ngành dịch vụ - du lịch
2.3. Thực trạng của hệ thống hạ tầng kĩ thuật
2.3.1. Giao thông
2.3.2. Thủy lợi
2.3.3. Năng lượng, Bưu chính viễn thông
2.2.4. Ngành giáo dục
2.2.5. Ngành y tế
2.2.6. Ngành văn hóa thông tin
2.3. Dân số, lao động, việc làm, đời sống dân cư
2.3.1 Dân số
2.3.2. Lao động, việc làm, đời sống dân cư
2.4. Đánh giá chung về điều kiên tự nhiên kinh tế, xã hội
2.4.1. Thuận lợi
2.4.2. Hạn chế
3. Tình hình quản lý đất đai và tình hình sử dụng đất
3.1.Tình hình quản lý đất đai
3.1.1. Địa giới hành chính
3.1.2. Công tác điều tra cơ bản, đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng
3.1.3. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1.4. Công tác quản lý giao đất, cho thuê, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất
3.1.5 Tình hình đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ của huyện Duy Tiên
3.1.6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
3.1.7. Công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu tố về đất đai
3.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Duy Tiên
4. Các bước thực hiện của đề tài
4.1. Xử lý dữ liệu
4.1.1. Dữ liệu không gian (Dữ liệu bản đồ)
4.1.2. Dữ liệu thuộc tính (Đơn từ, sổ sách)
4.1.2.Các ứng dụng
5.Đánh giá kết quả ứng dụng tin học
5.1.Kết quả đăng ký cấp GCN của huyện Duy Tiên trước và sau khi ứng dụng CILIS
5.2. Những ưu điểm của phần mềm CILIS
5.3.Những tồn tại của phần mềm
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
4.2. Đề nghị
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

theo chính sách và quy hoạch chung đảm bảo sử dụng đất hợp pháp, tiết kiệm và hiệu quả.
Vậy để tiến hành đăng ký đất đai cần điều tra chính xác các yếu tố có liên quan đến thửa đất. Để có được những thông tin về diện tích, loại đất hạng đất, người sử dụng yêu cầu ta phải điều tra, phân tích, đo đạc rất phức tạp và tốn nhiều thời gian. Nhưng khi có hệ thống thông tin đất thì các thông tin đó được xác định một cách nhanh chóng, rõ ràng và chính xác cụ thể.
Trong đăng ký đất đai có hệ thống thông tin dễ sử dụng, dễ xử lý sẽ giúp cho chúng ta tránh nhầm lẫn, dễ sử dụng trong tra cứu thông tin, thông tin có thể sử dụng lâu dài. Dữ liệu không có sự thay đổi, có khả năng cập nhật một cách nhanh chóng, các thông tin không có sự trùng lặp.
3.3. Tình hình ứng dụng tin học tại Việt Nam. Các phần mềm Địa chính
3.3.1.Tình hình ứng dụng tin học tại Việt Nam
Hiện nay, trong hầu hết các cơ quan Nhà nước hay các viện nghiên cứu đã ứng dụng GIS trong việc thực thi các kế hoạch, các dự án khoa học. Khả năng phát triển các ứng dụng của GIS sẽ được cộng hưởng mạnh hơn khi kết hợp với viễn thám.
Được trang bị các phần mềm hiện đại của GIS, Trung tâm Viễn thám thuộc Tổng cục Địa chính đã xây dựng được nhiều cơ sở dữ liệu GIS như
nguồn ảnh vệ tinh SPOT phủ trùm toàn quốc. Hiện nay tại trung tâm đang sử
dụng phần mềm ARC/INFO, ARCVIEW, MAPINFO.
Viện tư liệu và Bảo tàng Địa chất đã xây dựng được các cơ sở dữ liệu địa chất, cơ sở dữ liệu về khả năng quan trắc nước ngầm toàn quốc, bản đồ địa chính Việt Nam, các loại tỷ lệ và dựa trên MAPINFO và ARC/INFO.
Khi tiến hành điều tra thu thập dữ liệu về lâm nghiệp trên quy mô lớn, Viện điều tra quy hoạch rừng đã ứng dụng phần mềm ILWIS, MAPINFO và
sử dụng các công cụ thông tin hiện đại để thu thập, xử lý và khai thác rừng.
Riêng Viện Địa lý thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia hiện đang sử dụng các phần mềm của GIS để đáng giá tiềm năng khai thác sử dụng đất bảo vệ môi trường, xử lý các chất thải cho các tỉnh và các vùng kinh tế trọng điểm.
Được sự hỗ trợ của hai hãng sản xuất phầm mềm GIS là ESRIS (ARC/INFO)và INTERGRAPH, trung tâm công nghệ thông tin địa lý thuộc trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội thực hiện các dự án về xây dựng cơ sỏ dữ liệu GIS cho các cơ quan Nhà nước hay ở các địa phương trên toàn quốc.
3.3.2. Các phần mềm Địa chính
Khoa học công nghệ có những bước tiến vượt trội trong thời gian qua. Việc đưa những thành tựu của khoa học vào áp dụng trong thực tế đã mang lại những kết quả mang tính ưu việt, hiệu quả và kinh tế. Không ngoại lệ đối với Ngành Địa chính, những ứng dụng của tin học đã góp phần quan trọng trong việc quản lý khối dữ liệu lớn là các thông tin về đất đai.
Thời điểm hiện nay thực sự thuận lợi cho việc xây dựng một hệ thống
thông tin đất với nhiệm vụ trọng tâm là đo đạc, lập bản đồ địa chính và đăng
ký đất đai lập HSĐC. Bản chất của quá trình này chính là thu thập dữ liệu cho
hệ thống thông tin đất đai LIS, thông qua đó ứng dụng tiến bộ của công nghệ
thông tin vào trong Ngành Địa chính.
Theo xu hướng số hóa hiện nay, bản đồ được xây dựng theo dây truyền công nghệ từ bản đồ giấy ta quét sau đó nắn chuyển tọa độ, số hóa bản đồ, biên tập bản đồ. Kết hợp với các dữ liệu HSĐC đã thu thập được để tạo ra sản phẩm truyền thống là sổ sách, GCNQSDĐ ... lại vừa tạo ra các dữ liệu dạng số để có thể lưu lại sử dụng. Nhiều địa phương trên toàn quốc đã xây dựng phương án để chuyển một khối lượng lớn các dữ liệu sang dạng số để có thể lưu trữ sử dụng sau này.
Sản phẩm được tạo ra theo một mẫu chuẩn thống nhất, mang tính chính xác hóa cao, độ tin cậy lớn. Các phần mềm tin học vẫn mang tính chất đơn lẻ, dữ liệu phân theo từng xã, tổ chức theo hệ thống file. Điều cần chú ý bây giờ là cần thiết lập được một hệ thống quản lý, lưu trữ trên một quy mô lớn thuận lợi cho khai thác, cập nhật và sử dụng lâu dài.
Trong thời gian gần đây nước ta cho ra đời nhiều phần mềm mới phục vụ cho các chuyên ngành về đất đai. Đối với điều kiện kinh tế như nước ta hiện nay hầu hết các phần mềm được thiết kế cho phù hợp với các máy tính có cấu hình thấp. Điều này hoàn toàn dễ hiểu với một nước cùng kiệt như Việt Nam. Nước ta vẫn còn đang đứng ở quá gần điểm xuất phát của cuộc cách mạng khoa học thông tin.
TRIMMAP (Mỹ), SDR (NewZealand), ITR (Hungary) đang được sử dụng trong ngành Địa chính. CIREN là một trong những trung tâm đưa ra nhiều phần mềm ứng dụng trong công tác đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC. CILIS và VILIS… là một trong những phần mềm đang được thử nghiệm, hoàn thiện tại các tỉnh trong cả nước. Nhưng được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay phải kể đến các phần mềm Microstation, Mapping Office, Famis và Caddb.
Microstation là một môi trường đồ họa cao cấp làm nền để chạy các phần mềm của INTERGRAPH. Các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa trong Microstation rất đầy đủ và mạnh, giúp thao tác với dữ liệu đồ họa nhanh hơn, đơn giản, giao diện rất thuận tiện cho người sử dụng.
Mapping Office là một bộ phần mềm cung của INTERGRAPH bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và duy trì các đối tượng địa lý thuộc một trong hai dnạg dữ liệu đồ họa và phi đồ họa.
Mapping Office gồm nhiều phần mềm ứng dụng được tích hợp trong một môi trường thống nhất Microstation phục vụ cho việc duy trì dữ liệu.
Bao gồm:
- I/RAS C: cung cấp đầy đủ các chức năng hiển thị và xử lý ảnh hàng
không, ảnh viễn thám thông qua máy quét ảnh hay đọc trực tiếp nếu là ảnh số.
- I/RAS B: là hệ phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster (ảnh đen trắng), các công cụ trong I/RAS B sử dụng để làm sạch các ảnh quét vào từ tài liệu cũ, cập nhất các bản vẽ cũ bằng các thông tin mới phục vụ cho phần mềm vector hóa bán tự động I/GEOVEC chuyển đổi dữ liệu raster sang vector.
- I/GEOVEC thực hiện chuyển đổi bán tự động dữ liệu raster sang vector theo các đối tượng. Với công nghệ dượt đường bán tự động cao cấp, nên I/GEOVEC giảm được khá nhiều thời gian cho quá trình xử lý chuyển đổi tài liệu cũ sang dạng số.
- MSFC: môdun này cho phép người dùng khai báo và đặt các đặc tính đồ họa cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục vụ cho quá trình số hóa đặc biệt là số hóa trong GEOVEC. Ngoài ra MSFC còn cung cấp một loạt các công cụ số hóa trên nền Microstation.
Ngoài các phần mềm trên thì Mapping Office còn có các phần mềm
MRFCLEAN và MRFFLAG để sửa lỗi tự động và hiển thị lên màn hình những lỗi không sửa được tự động để cho người dùng tự sửa.
Là hai phần mềm được viết bằng Tiếng Việt đang được sử dụng nhiều
nhất hiện nay, Famis và Caddb cho ra sản phẩm cuối cùng là một bộ HSĐC
hoàn chỉnh.
Famis và Caddb đã giải quyết được những vấn đề còn tồn tại hiện nay là xây dựng chuẩn hóa cho từng cơ sở dữ liệu thành phần đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ebook Địa thông tin - Nguyên lý cơ bản và ứng dụng - Nguyễn Ngọc Thạch Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng Công nghệ thông tin 0
A Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học trực tuyến Luận văn Sư phạm 3
D Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
L Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 2
T Tìm hiểu và ứng dụng XML Web Service trong công nghệ thông tin Khoa học Tự nhiên 0
C Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) và viễn thám để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất Khoa học Tự nhiên 0
H ỨNG DỤNG ADOBE PRESENTER VÀO SOẠN GIÁO ÁN E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 11 InterNet 1
D Ứng dụng phần mềm Netsupport School trong dạy thực hành Tin học 7 tại trường THCS Nga Bạch Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top