ohle.com94

New Member

Download miễn phí Đề tài Tự do hoá thương mại nông sản và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO





Lời nói đầu
Phần I: Tổng quan các tài liệu liên quan 8 8
Phần II: Cơ sở khoa học cđa tù do hoá và vấn đề bảo hộ
hàng hóa nông sản14 14
I. Xu hướng tất yếu cđa tù do hoá thương mại14 14
II. Thách thức và cơ hội tự do hoá thương mại đối với nỊn kinh tế
cđa các nước đang phát triển16 16
1. Các tác động tích cực cđa tù do hoá thương mại16 16
2. Các tác động tiêu cực cđa tù do hoá thương mại17 17
III. Quan niệm bảo hộ và bảo hộ nông sản19 19
IV. Sự cần thiết phải bảo hộ nông sản hàng hoá
trong quá trình hội nhập22 22
1. Bảo hộ các nhà sản xuất hàng nông sản có khả năng cạnh tranh thấp22 22
2. Bảo hộ nông sản nhằm tạo công ăn việc làm23 23
3. Bảo hộ nông sản nhằm khuyến khích xuất khẩu23 23
4. Bảo hộ nông sản còn đưỵc dùng đĨ thực hiện các mơc tiêu khác23 23
V. Tỉng quan vỊ Tỉ chức thương mại thế giới (WTO)25 25
1. Sự hình thành Tỉ chức thương mại thế giới – WTO25 25
2. Mơc tiêu cđa WTO25 25
3. Các nguyên tắc hoạt động cđa WTO26 26
3.1. Nguyên tắc tối huƯ quốc (MFN)26 26
3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia27 27
3.3. Nguyên tắc mở cưa thị trường28 28
3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng28 28
VI. Kinh nghiƯm Trung Quốc29 29
1. Thời kỳ trước khi Trung Quốc gia nhập WTO (11/12/2001)30 30
1.1. biện pháp thuế quan 30 30
1.2. biện pháp phi thuế quan30 30
1.3. Các hình thức trỵ cấp31 31
2. Xu hướng áp dơng công cơ, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp
sau khi Trung Quốc gia nhập WTO33 33
2.1. Cắt giảm thuế quan33 33
2.2. Hạn ngạch thuế quan34 34
2.3. Trỵ cấp xuất khẩu35 35
2.4. Hỗ trỵ trong nước35 35
2.5. Các cam kết khác36 36
3. Hướng cải cách chính sách bảo hộ trong điỊu kiƯn mới36 36
3.1. Hình thành thị trường vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản36 36
3.2. ĐiỊu chỉnh các chính sách khuyến khích xuất khẩu37 37
 
3.3. Chính phđ tạo mọi điỊu kiƯn mở rộng thị trường
cho xuất khẩu cho doanh nghiệp37 37
3.4. Tiếp tơc thực hiện chính sách hỗ trỵ sản xuất trong nước, nâng cao
khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế38 38
3.5. Lập “hàng rào xanh” hay còn gọi là “hàng rào môi trường”39 39
Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá Việt Nam43 43
I. Vai trò cđa nông sản hàng hoá43 43
1. Nông sản hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong tỉng sản phẩm
quốc nội43 43
2. Nông sản hàng hoá là nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu
tối cần thiết cđa con người43 43
3. Nông sản hàng hoá còn là yếu tố đầu vào quan trọng cđa công nghiệp44 44
4. Nông sản hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tƯ lớn cho đất nước45 45
II. Thực trạng sản xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh
cđa một số sản phẩm nông nghiệp46 46
1. Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam
trong điỊu kiƯn hội nhập46 46
2. Khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản Việt Nam52 52
2.1. MỈt hàng lĩa gạo53 53
2.2. MỈt hàng cà phê56 56
2.3. MỈt hàng rau quả57 57
2.4. MỈt hàng thịt59 59
III. Thực trạng các biện pháp, chính sách bảo hộ61 61
1. Thuế quan đối với hàng nông sản62 62
2. Các biện pháp phi thuế quan63 63
2.1. VỊ tiếp cận thị trường63 63
2.1.1. Các NTM (biện pháp phi thuế quan) hạn chế định lưỵng63 63
2.1.2. Giấy phép cđa bộ chuyên ngành65 65
2.1.3. Các biện pháp bảo hộ liên quan đến doanh nghiệp66 66
2.1.4. Các biện pháp quản lý giá68 68
2.2. Hỗ trỵ trong nước69 69
2.2.1. Hỗ trỵ dạng hộp màu hỉ phách70 70
2.2.2. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh lá cây72 72
2.2.3. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh da trời77 77
2.3. Trỵ cấp xuất khẩu78 78
2.4. biện pháp vƯ sinh dịch tƠ và kiĨm dịch động thực vật81 81
2.5. Các biện pháp khác liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp82 82
Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá
trong tiến trình gia nhập WTO84 84
I. Định hướng chiến lưỵc phát triĨn và sản xuất hàng nông sản
Việt Nam đến năm 201084 84
II. Sư dơng các giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá
trong tiến trình hội nhập87 87
1. VỊ thuế quan87 87
2. VỊ các hàng rào phi thuế quan87 87
2.1. Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định cđa WTO88 88
2.2.Cố gắng áp dơng các NTM mới trong lĩnh vực thương mại nông sản90 90
III. Nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản93 93
1. Các chính sách phát triĨn nông nghiệp nên hướng vào sản xuất
những nông sản Việt Nam có lỵi thế so sánh93 93
2. Coi trọng hơn nữa tới hỗ trỵ cho phát triĨn công nghiệp chế biến94 94
3. HƯ thống chính sách và quản lý liên quan tới nông nghiệp cịng cần có
những thay đỉi kịp thời định hướng cho nông nghiệp chuyĨn dịch
cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, chđ dộng hội nhập kinh tế quốc tế94 94
4. Hỗ trỵ phát triĨn thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp95 95
5. Thành lập và cđng cố các hiệp hội ngành hàng nông nghiệp96 96
6. Nâng cao hiệu quả cđa các hoạt động xĩc tiến thương mại hỗ trỵ
doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản96 96
IV.Lộ trình cắt giảm thuế quan và áp dơng các hàng rào
phi thuế quan đối với nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập97 97
KếT LUậN101 101
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sản xuất và kỹ năng quản lý tiên tiến qua thu hĩt đầu tư trực tiếp nước ngoài; (2) tham gia nhiỊu hơn các chương trình vỊ hỵp tác khoa học công nghƯ đa phương và song phương; (3) tăng thêm các nguồn hỗ trỵ kỹ thuật, tăng cường năng lực khi gia nhập các định chế kinh tế quốc tế với tư cách nước cùng kiệt và kém phát triĨn; (4) điỊu kiƯn thuận lỵi trong chuyĨn giao công nghƯ; (5) có cơ hội tiếp cận và học hỏi công nghƯ sản xuất và quản lý tiên tiến qua các trao đỉi chuyên gia, tham gia các khoá đào tạo.
Những thách thức lớn:
Xuất phát điĨm khi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế cđa nông nghiƯp ViƯt Nam còn hết sức thấp kém, trong khi đó những ràng buộc cđa các quan hƯ kinh tế song phương và đa phương lại hết sức ngỈt cùng kiệt chính là thách thức lớn nhất. Cơ thĨ:
² Tuy đã có những bước tiến mạnh mẽ, nhưng nỊn nông nghiƯp ViƯt Nam vỊ cơ bản vẫn chưa thoát khỏi tình trạng quy mô nhỏ, phân tán và lạc hậu. Tình trạng này là cản trở trực tiếp viƯc thực hiƯn công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá nông nghiƯp và nông thôn, ứng dơng những thành tựu mới cđa khoa học và công nghƯ.
² Nông nghiƯp phát triĨn chđ yếu theo bỊ rộng dựa trên khả năng tự nhiên, mức đầu tư khoa học và công nghƯ thÊp. Khả năng cạnh tranh cđa một số hàng nông sản nước ta trên thị trường thế giới còn thấp do năng suất, chất lưỵng, chi phí sản xuất cao, công nghƯ sau thu hoạch và công nghƯ chế biến lạc hậu.
² Khó khăn trong viƯc vưỵt qua các rào cản kỹ thuật hết sức khắt khe cđa các nước công nghiƯp phát triĨn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước cđa họ (chẳng hạn như: dư lưỵng kháng sinh trong một số mỈt hàng thủ sản, điỊu kiƯn vỊ vƯ sinh và kiĨm dịch động thực vật...).
² Cơ sở hạ tầng, dịch vơ, hƯ thống pháp lý còn nhiỊu bất cập so với yêu cầu hội nhập. Hạ tầng dịch vơ phơc vơ thương mại hàng nông lâm sản cịng còn thiếu nhiỊu; thiếu cảng chuyên dơng; chi phí bốc xếp chờ đỵi cao. Các yêu cầu vỊ thĩ y, vƯ sinh an toàn nông sản thực phẩm còn xa mới đáp ứng đưỵc yêu cầu.
² Thiên tai gây thiƯt hại nỈng nỊ cho sản xuất nông nghiƯp, xói mòn thoái hoá đất canh tác, ô nhiƠm môi trường cạn kiƯt tài nguyên rừng. Cơ sở vật chất phơc vơ dự báo, phòng chống và khắc phơc hậu quả thiên tai còn cùng kiệt nàn lạc hậu. Tình trạng này có thĨ gây nên tình trạng bất ỉn trong sản xuất nông nghiƯp ViƯt Nam và ảnh hưởng đến thực hiƯn các cam kết quốc tế.
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ViƯt Nam đã và sẽ tham gia một loạt những định chế kinh tế khu vực và thế giới (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA, Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc; HiƯp định thương mại ViƯt Nam – Hoa Kỳ, Tỉ chức thương mại thế giới – WTO,...). Mỗi định chế có những yêu cầu và cam kết cơ thĨ riêng với nông nghiƯp, song đỊu quy tơ và tăng cường các quy định và luật lƯ đĨ điỊu chỉnh chính sách nông nghiƯp theo 3 nội dung sau:
Ø Mở cưa thị trường hàng nông sản: thực hiƯn thuế hoá các biƯn pháp phi thuế và cam kết thuế, coi thuế là biƯn pháp duy nhất đĨ bảo hộ sản xuất trong nước.
Ø Không trỵ cấp cđa chính phđ cho xuất khẩu nông sản. Với các nước hiƯn đang trỵ cấp xuất khẩu phải cam kết giảm chđng loại và giá trị trỵ cấp.
Ø Làm minh bạch các loại trỵ cấp cđa chính phđ với sản xuất nông nghiƯp. Các chính sách đầu tư phát triĨn không làm bóp méo thương mại (nghiên cứu khoa học, đào tạo, khuyến nông, cơ sở hạ tầng,...) đưỵc khuyến khích áp dơng. Cắt giảm các loại trỵ cấp bóp méo thương mại nếu vưỵt quá mức cho phép.
ViƯc gia nhập WTO có nhiỊu cái lỵi nhưng cịng không Ýt cái hại, đỈc biƯt là trong lĩnh vực nông nghiƯp.
Trong tiến trình dàm phán gia nhập, các thành viên Ban Công tác đã yêu cầu ViƯt Nam tù do hoá nhiỊu hơn các nước đang phát triĨn đã là thành viên WTO, thĩc giơc ViƯt Nam nhưỵng bộ trên một loạt yêu sách WTO-cộng, có nguy cơ ảnh hưởng đến nỗ lực giảm cùng kiệt cđa ViƯt Nam. Những mối nguy cơ có lẽ lớn nhất ở khu vực có nhiỊu người cùng kiệt nhất: nông nghiƯp.
Một kết quả cđa tù do hoá nhập khẩu nông nghiƯp hơn nữa là thu nhập cđa nông dân có thĨ giảm do sự tăng cường cạnh tranh từ nước ngoài. ĐiỊu đó làm sâu sắc thêm những bất bình đẳng vỊ thu nhập cđa thành thị và nông thôn. Hơn thế, những thua thiƯt trong thu nhập nông nghiƯp còn có hậu quả khuyếch tán. Nghiên cứu cđa Viên Nghiên cứu Chính sách Lương thực quốc tế cho thấy cứ mỗi đô la làm đưỵc trong thu nhập cđa trang trại thì có thêm bốn đô la thông qua trao đỉi trong nỊn kinh tế nông thôn. Ngưỵc lại, những tỉn thất cđa nông dân sẽ lan truyỊn khắp nơi trong nỊn kinh tế nông thôn. Do vậy không nên đòi hỏi ViƯt Nam phải cam kết tự do hoá nông nghiƯp vưỵt quá những gì ViƯt Nam đã đưa ra.
Trong lĩnh vực nông nghiƯp, dưới sức Ðp mạnh mẽ cđa các thành viên Ban Công tác, ViƯt Nam đỊ xuất cam kết chung vỊ thuế nông nghiƯp ở mức bình quân 25,3%, nói cách khác đó là trần thuế. Mức hiƯn hành là 27,1%. Là một nước đang phát triĨn đa số nhân dân dựa nhiỊu vào nông nghiƯp, không nên buộc ViƯt Nam phải hạ thấp mức thuế hơn nữa, đỈc biƯt nên nhớ rằng các nước láng giỊng ASEAN là Thái Lan và Philipin, thành viên Ban Công tác vỊ viƯc gia nhập cđa ViƯt Nam, đưỵc áp dơng mức thuế nông nghiƯp cao hơn ViƯt Nam, cơ thĨ Thái Lan 36% và Philipin 34%. Nêpan, một nước LDC hoàn thành đàm phán gia nhập năm 2003, cịng đưỵc áp dơng mức thuế nông nghiƯp bình quân là 42%.
Những điỊu khoản đối với Trung Quốc có phần nỈng nỊ hơn, nước này buộc phải cam kết mức thuế nông nghiƯp là15,5%. Tuy nhiên, Trung Quốc có một thị trường nội địa khỉng lồ. Nhu cầu lương thực tăng trưởng rất nhanh nên có thĨ nhập nhiỊu lương thực nước ngoài mà không ảnh hưởng mấy đến sản xuất trong nước. Trường hỵp ViƯt Nam không như vậy.
Có mét số sản phẩm đỈc biƯt nhạy cảm với ViƯt Nam, trong đó có ngô và đường. Nghiên cứu cđa Oxfam ở tỉnh sản xuất đường Quảng Tây, Trung Quốc, cho thấy sau khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO, có sự cạnh tranh gay gắt cđa đường đưỵc trỵ giá từ EU khiến cho nhiỊu nông dân cùng kiệt phải bỏ nghỊ. ĐĨ ngân chỈn không đĨ cho một tình hình tương tự diƠn ra tại ViƯt Nam, các sản phẩm nhạy cảm đó phải đưỵc tiếp tơc bảo hộ trước cạnh tranh quốc tế, thông qua công cơ thuế hoỈc hạn ngạch thuế suất (TRQs).
ViƯt Nam đỈc biƯt quan tâm đến khả năng đưỵc vận dơng các công cơ hạn ngạch thuế suất (TRQs) và tự vƯ đỈc biƯt (SSGs) đĨ chống lại nhập khẩu tăng đột biến gây sơt giảm giá cả, có thĨ tác động đến nông dân cùng kiệt sống chênh vênh ở ngưỡng nghèo. Trong các cuộc đàm phán gần đây, phần lớn các thành viên Ban Công tác WTO đã yêu cầu ViƯt Nam không đưỵc áp dơng các công cơ TRQs và SSGs, mỈc dù đỊ xuất cđa ViƯt Nam khiêm tốn hơn Trung Quốc nhiỊu. ViƯt Nam chỉ đỊ nghị áp dơng biƯn pháp SSGs với thịt lỵn, thịt bò, thịt gia cầm, và áp dơng TRQs với tám sản phẩm khác. Những thành viên nào không đỊ nghị ViƯt Nam bá TRQs và SSGs thì lại yêu cầu ViƯt Nam giảm mức thuế.
VỊ trỵ cấp xuất khẩu nông nghiƯp: Một số thành viên Ban Công tác (dẫn đầu là Ôtxtrâylia và Niu Dilân, đại diƯn cho nhóm Cairns, cùng với H...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại Văn học thiếu nhi 0
E Tự do hoá tài chính lý luận, kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam Luận văn Sư phạm 2
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
K Đề án: trình tự chuẩn bị kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 0
R Đề án: trình tự chuẩn bị kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính với loại hình kiểm toán độc lập Luận văn Kinh tế 0
L Tự do hoá dòng vốn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề an ninh tài chính quốc gia tại Luận văn Kinh tế 0
K Đề tài Tự do hoá lãi suất trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
D Đề án: hệ thống xử lý tự động các văn bản tài liệu Tài liệu chưa phân loại 0
T Đề tài Tác động của tự do hóa thương mại tới dịch vụ xuất khẩu lao động của Tổng công ty xuất nhập k Tài liệu chưa phân loại 0
W Đề tài Máy bán nước tự động Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top