nhoc_minhon_9x

New Member

Download miễn phí Luận văn Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 - Nâng cao chương nhóm halogen





Trang “Bảng tuần hoàn” được thiết kếcông phu, cung cấp cho HS bảng
tuần hoàn của 111 nguyên tốhóa học với 4 nhóm nguyên tốgồm các nguyên tốs,
nguyên tốp, nguyên tốd và nguyên tốf. Mỗi nguyên tố được giới thiệu chi tiết,
hình ảnh minh hoạ đẹp; đặc biệt bảng tuần hoàn còn giúp xác định nguyên tốnào
thuộc chất khí, lỏng hay rắn.
Bảng tuần hoàn được thiết kếdựa vào bảng tuần hoàn trong SGK lớp 10
nâng cao, trang 41. Hình ảnh mức năng lượng, cấu trúc lớp electron của từng
nguyên tố được tham khảo từbảng tuần hoàn của Plato. Thông tin từnguyên tố104
đến 111 được tham khảo từbảng tuần hoàn của IUPAC (ngày 22/6/2007).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệc học.
2.2.2.8. Trang “Liên hệ”
Trang này được thiết kế với mục đích cung cấp họ tên và địa chỉ liên lạc
của người thiết kế e-book nhằm mong nhận được sự phản hồi từ phía HS, GV khi
sử dụng e-book, góp phần nâng cao chất lượng của e-book.
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng e-book.
3.1.1. Tính khả thi
Tính khả thi được thể hiện qua số lượng HS sử dụng được e-book để tự
học.
3.1.2. Tính hiệu quả
Tính hiệu quả của việc sử dụng e-book được thể hiện qua:
- Kết quả học tập của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm
tra).
- Nâng cao khả năng tự học (đánh giá qua việc HS báo cáo những nội
dung được GV phân công).
- Độ bền kiến thức được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra).
- HS hứng thú học tập, yêu thích môn học hơn (đánh giá qua phiếu tham
khảo ý kiến).
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tui đã chọn 2 bài để thực nghiệm sư phạm dựa trên các tiêu chí sau:
 Bài “Khái quát về nhóm halogen”: là bài đầu tiên được nghiên cứu sau khi
HS đã được học các lý thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên
kết hoá học, phản ứng oxi hóa – khử,…). Vì vậy HS có thể dựa vào vị trí, cấu tạo để
đoán tính chất của các nguyên tố trong nhóm halogen.
 Bài “Iot”: đối với bài này HS dựa vào sự giống nhau về một số tính chất
(đã được học kỹ ở bài clo) để suy ra những tính chất tương tự sẽ có ở bài “Iot” (tuy
nhiên cũng cần kiểm chứng bằng thực nghiệm). Bên cạnh đó, cấu trúc bài “Iot”
tương tự như cấu trúc bài “Flo” và bài “Brom” mà HS đã được học trước đó nên rất
thuận tiện để HS tự học. Ngoài ra, iot lại gắn liền với cuộc sống hằng ngày (muối
iot).
3.3. Đối tượng thực nghiệm
Tổ chức thực nghiệm tại khối 10 của 3 trường:
 Trường THPT Ngô Quyền – TP. Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai.
 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP. HCM.
 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - TP. HCM.
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng
Số
tt
Lớp thực nghiệm –
đối chứng Lớp thực tế Số học sinh
1 T.N 1 10A4 (Ngô Quyền) 39
2 ĐC 1 10A3 (Ngô Quyền) 39
3 T.N 2 10A7 (Ngô Quyền) 38
4 ĐC 2 10A9 (Ngô Quyền) 38
5 T.N 3 10A10 (Nguyễn Thị Minh Khai) 34
6 ĐC 3 10A3 (Nguyễn Thị Minh Khai) 34
7 T.N 4 10A1 (Mạc Đĩnh Chi) 45
8 ĐC 4 10A3 + 10A11 (Mạc Đĩnh Chi) 45
 312
Lí do chính để chọn thực nghiệm tại các trường này là:
- HS của trường có chất lượng học tập tương đối đồng đều.
- Trường có trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hầu hết GV và HS
đều có máy vi tính có thể đáp ứng được các yêu cầu về thiết bị để tiến hành việc sử
dụng sách giáo khoa điện tử.
3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo các
bước sau:
1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích.
2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích
3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập
4. Tính các tham số thống kê đặc trưng
a. Trung bình cộng
1 1 2 2 k k
i i
11 2 k
n x + n x + ... + n x 1x = = n x
n + n +... + n n
k
i

ni: tần số của các giá trị xi
n: số HS tham gia thực nghiệm
b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân
phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.
S2 =
2
i in (x -x)
n-1
 và S = 2i in (x -x)
n-1

c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng
phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hay 2 mẫu có quy mô rất khác
nhau.
V = S
x
.100%
d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m
Sm =
n
e. Đại lượng kiểm định Student
t = TN DC 2 2
TN DC
n(x - x )
(S + S )
(trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm)
- Chọn xác suất  (từ 0,01 0,05). Tra bảng phân phối Student [11], tìm giá trị ,kt
với độ lệch tự do k = 2n - 2.
- Nếu , kt t thì sự khác nhau giữa TNx và DCx là có ý nghĩa với mức ý nghĩa  .
- Nếu , kt t thì sự khác nhau giữa TNx và DCx là không có ý nghĩa với mức ý
nghĩa  .
3.5. Tiến hành thực nghiệm
3.5.1. Chuẩn bị
- Gởi đĩa CD đến các trường tiến hành thực nghiệm cùng phiếu tham khảo
ý kiến, giáo án và các bài kiểm tra.
- Tập huấn, trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách
thực hiện…
- Đối với lớp thực nghiệm: GV hướng dẫn HS cách sử dụng e-book và
phương pháp học tập.
- Đối với lớp đối chứng: GV sử dụng các phương pháp dạy học truyền
thống và HS không dùng e-book.
3.5.2. Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp
Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy theo
kế hoạch.
 Trước tiết học 1 tuần GV thực hiện các bước cơ bản sau:
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát đĩa CD và phiếu học tập cho từng HS.
- Nhóm và cá nhân tự lực tìm hiểu trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
rồi nộp cho GV.
- GV đọc, trả lại cho HS và chọn nhóm báo cáo (trình bày bằng phần
mềm powerpoint) theo từng nội dung trong phiếu học tập.
 Trong tiết học GV thực hiện các bước sau:
- Tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm.
- GV đóng vai trò cố vấn, theo dõi hoạt động của các nhóm để kịp thời
hỗ trợ và chỉnh sửa nội dung cho phù hợp.
- Các nhóm trả lời câu hỏi do GV đặt ra hay thảo luận các câu hỏi phát
sinh.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các ý chính.
 Đánh giá kết quả học tập
- Kiểm tra 15’ sau mỗi buổi báo cáo, thảo luận (bài “Khái quát về nhóm
Halogen” và bài “Iot”).
- Kiểm tra 15’ sau bài thực hành số 4.
3.6. Kết quả thực nghiệm
3.6.1. Kết quả nhận xét của giáo viên về e-book
Chúng tui tiến hành lấy ý kiến nhận xét của các GV dạy THPT trong đó có
4 GV đã trực tiếp sử dụng e-book vào việc giảng dạy.
Bảng 3.2. Danh sách giáo viên nhận xét e-book
STT Họ tên giáo viên Trường Tỉnh, Thành phố
1 Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Thị Minh Khai
2 Hỉ A Mổi Mạc Đĩnh Chi
3 Tống Thanh Tùng Nguyễn Chí Thanh
4 Nguyễn Thị Thanh Thắm Trung cấp nhân đạo
5 Trịnh Lê Hồng Phương Trung học Thực hành
6 Trần Huy Hùng
7 Lê Trung Thu Hằng
8 Kim Nguyễn Quỳnh Giao
Lương Thế Vinh
9
Trần Thị Tú Anh – Vũ Thị
Phương Linh Dân lập Quốc Tế
10 Trần Khai Nguyên
Bắc Sơn
TP. HCM
11
Nguyễn Phúc Hậu
Lê Thị Mỹ Trang Lê Khiết Quãng Ngãi
12 Lê Thị Thùy Anh Đà Lạt
13 Dương Thị Kim Tiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Bà Rịa – Vũng Tàu
14 Nguyễn Hoàng Hương Thảo Trần Quang Khải
15 Nguyễn Cao Biên Ngô Quyền
16 Đặng Thị Ngọc Trang Nguyễn Trãi
17 Nguyễn Thị Thanh Hoa Tam Hiệp
18 Trần Tưởng Nguyễn
19 Ngô Minh Đức
20 Nguyễn Thị Bích Thủy
Trị An
21 Phan Kim Oanh Nhơn Trạch
22 Phạm Thùy Linh Đinh Tiên Hoàng
23 Phạm Ngọc Thanh Tâm Vĩnh Cửu
24 Nguyễn Quốc Giáp Bàu Hàm
25 Nguyễn Thị Linh Hương
26 Mạc Viễn Đông Lê Hồng Phong
27 Ngô Minh Tuấn Trấn Biên
28 Trần Tuyết Nhung Lương Thế Vinh
Đồng Nai
Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, chúng tui đã thu được 28 phiếu của các giáo
viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác.
Bảng 3.3. Nhận xét của giáo viên về e-boo...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top