bestking13

New Member

Download miễn phí Đồ án Khảo sát Dây chuyền sản xuất gạch ốp lát của nhà máy gạch ốp lát Hà Nội





Mạch chỉ thị sử dụng mạch hiển thị 7 thanh (7 segment) nối anôt chung bao gồm có 5 đèn LED để hiển thị thông số nhiệt độ của hệ thống. Việ sử dụng các bộ chỉ thị số có tác dụng tăng độ chính xác của hệ thống so với các bộ chỉ thị kim ( vì tránh được tình trạng vị trí nhìn khác nhau dẫn đến các kết quả khác nhau, và cũng như tránh được các lỗi về cơ khí như chạm hay kẹt kim). Mạch chỉ thị thu nhận tín hiệu từ vùng đệm , đưa ra hiển thị LED theo nguyên tắc quét hay ngắt Timer. Trong đó:
- Các thông số chỉ thị bao gồm:
+ Giá trị nhiệt độ đo được tại thời điểm hoạt động
+ Giá trị nhiệt độ đặt trước
- Các LED trạng thái bao gồm :
+ LED chỉ thị trạng thái ngắt (mở) cơ cấu điều chỉnh nhiệt độ khi nhiệt độ lò tăng quá mức quy định
+ LED báo động dừng hẳn hệ thống khi có sự cố nghiêm trọng
+ LED báo trạng thái làm việc bình thường của hệ thống
Ở đây mạch sử dụng 2 chốt 74LS373: Trong đó một chốt số liệu cần hiển thị trong vùng đệm ra hiển thị 7 thanh, và một để giải mã địa chỉ cho digit cần hiển thị.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mode 1 và SM2= 0, RI sẽ không tích cực nếu một bit Stop có giá trị bằng 0, trong mode 0 SM2 sẽ có giá trị bằng 0.
SM0, SM1 ( bit 6 và 7 ): Là hai bit lùa chọn các mode hoạt động, được chỉ rõ trong bảng dưới đây:
SM0
SM1
Mode
Operation
Baud rate
0
0
0
Shift Register
Fosc/ 12
0
1
1
8 bit UART
Variable (xác định qua Timer 1)
1
0
2
8bit UART
(1/ 32 hay 1/ 64) Fosc
1
1
3
9 bit UART
Variable (xác định qua Timer 1)
+Mode 0: Dùng để điều khiển các cổng vào/ ra tuần tự, đơn giản Mode 0: Dïng ®Ó ®iÒu khiÓn c¸c cæng vµo/ ra tuÇn tù, ®¬n gi¶n nh­ mét thanh ghi dịch với tốc độ dịch bằng một chu kỳ máy hay bằng (1/ 12) tần số thạch anh.
+Mode 1: Dùng cho Timer1 để phát tốc độ truyền và nhận 8 bit dữ liệu Mode 1: Dïng cho Timer1 ®Ó ph¸t tèc ®é truyÒn vµ nhËn 8 bit d÷ liÖu
+Mode 2: Thực hiện một cổng truyền tuần tự 9 bit với tốc độ truyền bằng 1/32 hay 1/ 64 tần số của thạch anh. Mode 2: Thùc hiÖn mét cæng truyÒn tuÇn tù 9 bit víi tèc ®é truyÒn b»ng 1/32 hoÆc 1/ 64 tÇn sè cña th¹ch anh.
+Mode 3: Thực hiện một cổng truyền tuần tự với tốc độ có thể đặt được nhờ Timer 1. Mode 3: Thùc hiÖn mét cæng truyÒn tuÇn tù víi tèc ®é cã thÓ ®Æt ®­îc nhê Timer 1.
*) Thanh ghi từ trạng thái chương trình PSW( Program Status Word); Có địa chỉ là 0D0h, làm việc theo từng bit cho phép chọn bốn dải thanh ghi
CY
AC
F0
RS1
RS0
OV
F1
P
Bảng dưới đây đưa ra các chức năng của từng bit tương ứng trong thanh ghi PSW:
Bit
Function
CY
Carry flag
AC
Auxiliary carry flag ( for BCD operations)
F0
General purpose user flag
RS1 RS0
Register bank select control bits
0 0
Bank 0 selected, data address 00H- 07H
0 1
Bank 1 selected, data address 08 H- 0F H
1 0
Bank 2 selected, data address 10 H- 17 H
1 1
Bank 3 selected, data address 18 H- 1F H
OV
Overflow flag
F1
General purpose userflag
P
Parity flag
*) Thanh ghi điều khiển nguồn PCON( Power Control Register); Có địa chỉ là 87 H
SMOD
-
-
-
GF1
GD0
PDE
IDLE
Bit
Chức năng
SMOD
Khi đặt tốc độ truyền của giao diện tuần tự trong mode 1, 2,3 được gấp đôi lên
*) Thanh ghi cho phép ngắt IE( Interrupt Enable Register); Thanh ghi này có thể làm việc theo địa chỉ từng bit, với mục đích cho phép ngắt nào được phép làm việc. Nếu bit bằng 0 thì vector ngắt tương ứng sẽ không được phép và ngược lại.
EA
-
ET2
ES
ET1
EX1
ET0
EX0
EA: Enable All. Nếu EA= 0 thì không có vector ngắt nào được phép hoạt động. Khi EA= 1 thì mỗi một nguồn ngắt được phép hay không được phép tuỳ từng trường hợp vào bit tương ứng trong thanh ghi được đặt hay xoá.
ET2: Enable or Disable the Timer 2 Overflow
ES: Enable Serial Port Interrupt. Được đặt bởi phần mềm để cho phép ngắt 0 ngoài, phải xoá bằng phần cứng.
ET1: Enable Timer/ Counter Interrupt 1. Được đặt bởi phần mềm để cho phép Timer/ Counter 1 ngắt khi tràn, phải được xoá bằng phần cứng.
EX1: Enable External Interrupt 1. Được đặt bởi phần mềm cho phép ngắt ngoài 1, phải được xoá bằng phần cứng.
ET0: Enable Timer/ Counter Interrupt 0. Được đặt bởi phần mềm để cho phép ngắt ngoài 0 khi tràn, phải được xoá bằng phần cứng.
EX0: Enable External Interrupt 0. Được đặt bởi phần mềm để cho phép ngắt ngoài 0, phải được xoá bằng phần cứng.
*) Thanh ghi ưu tiên ngắt IP( Interrupt Prioty Register); Cho phép ngắt ưu tiên ở mức cao và mức thấp đối với năm nguồn ngắt.
-
-
PT2
PS
PT1
PX1
PT0
PX0
PT2: Ngắt Timer 2 ở mức ưu tiên.
PS: Ngắt cổng nối tiếp ở mức ưu tiên.
PT1: Ngắt Timer 1 ở mức ưu tiên.
PX1: Ngắt ngoài 1 ở mức ưu tiên.
PT0: Ngắt Timer 0 ở mức ưu tiên.
PX0: Ngắt ngoài 0 ở mức ưu tiên.
Bên trong bé vi xử lý 8051 có hai bộ định thời Timer/ Counter 16 bit. Mỗi bộ có hai thanh ghi có chức năng đặc biệt SFR là:
*) Thanh ghi điều khiển Timer/ Counter TCON:( Timer/ Counter Control Register)
Có thể làm việc tới từng bit địa chỉ, nó dùng để điều khiển hoạt động của Timer/ Counter.
TF1
TR1
TF0
TR0
IE1
IT1
IE0
IT0
TF1: Timer 1 Overflow Flag; Cờ tràn Timer 1. Được đặt bằng phần cứng khi Timer/ Counter tràn. Bị xoá bằng phần cứng khi bé vi xử lý phát ra vector thực hiện dịch vụ ngắt.
TR1: Timer 1 run control bit. Được đặt xoá bằng phần mềm để bật tắt Timer/ Counter 1 ON/ OFF.
TF0: Timer 0 overflow flag. Được đặt bằng phần cứng khi Timer/ Counter 0 tràn, phải được xoá bằng phần cứng khi bé vi xử lý phát vector thực hiện dịch vụ ngắt.
TR0: Timer 0 run control bit. Được đặt xoá bằng phần mềm để bật tắt Timer/ Counter 0 ON/ OFF.
IE1: Intertupt 1 Edge Flag. Được đặt bởi phần cứng khi mà sườn ngắt ngoài được ghi nhận. Được xoá khi lệnh RETI được thực hiện.
IT1: Interrupt 1 Type. Phục vụ cho ngắt ngoài số một
+ Nếu IT1= 1: Nã quy định ngắt theo sườn xuống
+ Nếu IT1= 0: Tương ứng với việc xuất hiện một xung thấp thì có yêu cầu ngắt
IE0: Interrupt 0 Edge Flag. Được đặt bởi phần cứng khi mà một sườn ngắt ngoài được phát hiện. Được xoá khi lệnh RETI được thực hiện.
IT0: Interrupt 0 Type. Được đặt/ xoá bằng phần mềm để chỉ rõ ngắt ngoài theo sườn hay theo mức.
*) Thanh ghi điều khiển chế độ Timer/ Counter TMOD( Timer/ Counter 0/ 1 Mode control register)
GATE
C/ T
M1
M0
GATE
C/ T
M1
M0
Timer/ Counter 1
Timer/ Counter 0
GATE: Khi mà TRx (trong TCON) được đặt và GATE= 1 thì Timer/ Counter sẽ hoạt động khi chân INTx ở mức cao. Khi GATE= 0 Timer/ Counter sẽ hoạt động khi TRx= 1.
C/ T: Chọn mode hoạt động là Timer hay Counter.
+ Nếu C/ T= 0- Chế độ hoạt động là Timer
+ Nếu C/ T= 1- Chế độ hoạt động là Counter
M1, M0- Dùng để quy định chế độ làm việc cho các Timer
M1
M0
Mode
Operating
0
0
0
13 bit Timer
0
1
1
16 bit Timer/ Counter
1
0
2
8 bit Timer/ Counter Auto- reload
1
1
3
Timer 0 hoạt động nh­ là hai bé Timer 8 bit TL0, TH0. Timer/ Counter 1 stops
c- Các cổng vào ra song song
Theo nh­ sơ đồ hình vẽ ta thấy bộ vi xử lý 8031 ( 8032) có 4 cổng vào ra song song. Khi một cổng được sử dông nh­ mét cổng ra, dữ liệu được đưa vào thanh ghi SFR tương ứng, và giá trị của một cổng bị thay đổi khi một giá trị mới được chốt.
Khi một cổng được sử dụng như một cổng vào, thì giá trị FFh phải được ghi vào cổng, sau đó bất cứ đầu nào mà đưa điện áp của chân đó xuống mức thấp sẽ được coi như bằng 0, và sau đó cổng đó có thể được đọc dữ liệu ra từ các thanh ghi SFR tương ứng.
Mặc dù tất cả các lệnh đọc giá trị từ các chân tương ứng của cổng, nhưng một số lệnh đọc thì được ngầm hiểu là đọc giá trị của các cổng chốt. Loại lệnh này được gọi là read- modify- write tức là đọc dữ liệu từ cổng sau đó thực hiện theo yêu cầu của câu lệnh, được kết quả thì ghi kết quả đó trở lại cổng.
Các cổng 0, 2, và 3 có những chức năng thay đổi, các chân riêng rẽ của những cổng này có thể được sử dông nh­ các đầu vào/ ra sè chung hay có thể được sử dụng chức năng thứ hai là:
Các cổng 0 và 2 được sử dụng để giao tiếp với bộ nhớ ngoài.
Khi bộ nhớ chương trình hay dữ liệu được truy nhập, cổng 2 ( P2) sẽ đưa ra những byte cao của địa chỉ 16 bit cổng 0 ( P0) đưa ra những byte thấp của 16 bit địa chỉ, sau đó thì gửi hay nhận byte dữ liệu. Những byte địa chỉ thấp phải được chốt khi truy nhập bộ nhớ ngoài. Bộ vi xử lý sẽ phát một địa chỉ giá trị bằng cách làm tích cực chân ALE, chân này được sử dụng để chốt địa chỉ byte thấp.
Chức năng của cổng 3 ( P3) gồm những chân đặt ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top