oanh_nh1m

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay: Phương hướng và giải pháp trong những năm tới





MỤC LỤC
Chương I: Thực trạng về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam
I. Vai trò, vị trí của cây cà phê trong nền kinh tế Việt Nam
1. Vài nét về cây cà phê
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cà phê
3. Vai trò của cây cà phê trong hệ thống mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam
II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê
1. Tình hình sản xuất và tiêu dùng cà phê trên thế giới
2. Tình hình xuất khẩu cà phê trên thế giới
III. Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm qua
1. Tình hình sản xuất cà phê
1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê
1.2. Công nghệ chế biến
2. Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian qua
2.1. Chất lượng cà phê xuất khẩu
2.2.Cơ cấu cà phê xuất khẩu
2.3. Sản lượng và giá cả cà phê Việt Nam
3. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu cà phê
3.1. Thuận lợi
3.2. Khó khăn
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
I. Mô hình
1. Hàm lượng cầu xuất khẩu cà phê Việt Nam
2. Sản lượng cà phê Việt Nam
II. Phương hướng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm tới
1. Mục tiêu
1.1 Mục tiêu định tính
1.2. Mục tiêu định lượng
2. Phương hướng
III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam
1. Về phía Nhà nước
1.1. Cải tiến chính sách đầu tư cho vay
1.2. Chính sách thuế nông nghiệp
1.3. Chính sách tiêu thụ sản phẩm
1.4. Áp dụng biện pháp khoán
1.5. Cần có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2. Về phía ngành
2.1. Biện pháp kỹ thuật
2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê
2.3. Đa dạng hoá, cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất khẩu
2.4. Về tổ chức quản lý
IV. Một số đề xuất kiến nghị
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xấp xỉ 40%hạt loại II. Những năm 90 trở lại đây, chất lượng Cà phê tăng, tỷ lệ mẩy nhiều kích thước lớn đạt 40%( loại I).
Như vậy xét về kích thwowcs hạt Cà phê Việt Nam có trên 95% khối lượng hạt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu , trong đó 40% hạt loại I. Mặc dù vậy phải thừa nhận rằng trong thời gian qua chất lượng Cà phê xuất khẩu nói chung còn nhiều khiếm khuyết.
Về chất lượng :chất lượng Cà phê của ta không ổn định đáng chú ý là dạng hạt đen nâu , xanh non , quá khô , sâu ... vẫn còn nhiều do:
Người sản xuất tranh thủ hái Cà phê khi còn xanh ở đầu mùa thu hoạch
Quá trình thu hái Cà phê ở kh vực tư nhân không đảm bảo tạp phẩm lẫn nhiều. Công tác chế bién chưa đảm bảo , xay xát và mua bán Cà phê khi còn ở độ ẩm cao. Công tác bảo quản sau khi thu hái Cà phê về chưa được tốt .
Qua phân tích sơ lược ở trên :Cà phê ở Việt Nam có thể cạnh tranh ở khu vực thế giới thì cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữ bằng cách biết tận dụng những ưu thế vốn có của Cà phê Việt Nam cả về chất liệu thơm ngon đặc biệt của nó , đồng thời khắc phục những nhược điểm đang tồn tại . Có như vậy thì Cà phê Việt Nam mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới .
Cơ cấu Cà phê xuất khẩu
Cơ cấu mặt hàng Cà phê xuất khẩu ở Việt Nam còn đơn giản, hầu như chỉ mới qua sơ chế, chuă qua chế biến cao cấp. Sản phẩm Cà phê xuất khẩu của nước ta chủ yếu là Cà phê vôi Robusta, Cà phê chè chiếm tỉ lệ rất nhỏ . Trong khi đó , 95%tổng khối lượng Cà phê xuất khẩu là Cà phê nhân sống , Cà phê hoà tan chỉ chiếm 3,4-4,7 %, Cà phê nhân rang chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng 0,1-0,3%. Cơ cấu xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam được hình thành do sự thoả thuận với khách hàng .Bên cạnh đó do thiết bị chế biến con thiếu tập trung nên công tac sơ chế sản phẩm còn ở mức độ khiêm tốn nên chưa thể chế biến được nhiều những sản phẩm có chất lượng cao như Cà phê rang, Cà phê hoà tan.
Hiện nay, sản lượng Cà phê hoà tan của nước ta con rất ít so với nhu cầu thế giới. Do chúng ta chưa chú trọng đén đầu tư phát triển mặt hàng này nên sản lượng nhỏ chưa tương xứng với giá trị thự của nó . Trong khi đó sản lượng Cà phê hoà tan xuất khẩu của các nước trên thế giới tương đối lớn và họ ngày càng áp dụng những công ngệ hiện đại vào chế biến để đáp ứng nhu cầu cà phê hoà tan ngày càng cao của thế giới .
Bảng 6: Nhập khẩu Cà phê hoà tan của một số nước
Đơn vị :1000 tấn
Tên nước
1980
1985
1990
19973.55
Toàn thế giới
243
244.2
310
320
Mỹ
63.7
59.9
71.5
73.5
Anh
46.3
47.7
50.3
50.7
Pháp
23.2
22.9
26
26.2
Canada
18.6
18.4
15.9
17.3
Nhật
15.7
17.7
20.4
21.1
Hà lan
16.3
5.4
10.3
11.3
(nguồn: theo báo cáo của VINACAFE)
Như vậy, từ năm 1990 trở lại đây nhu cầu Cà phê hoà tan của các nước trên thế giới ngày càng cao . Đây là một chuyển biến đáng chú ý với các nước xuất khẩu Cà phê nói chung và Việt Nam nói riêng. Do đó Cà phê Việt Nam cần có những bước chuyển biến tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường . Điều này đạt ra cho những doanh ngiệp sản xuất Cà phê ở Việt Nam một câu hỏi khó về thay đổi cơ cấu mặt hangf Cà phê xuất khẩu , tăng tỷ trọng Cà phê hoà tan trong nhóm mặt hàng Cà phê xuất khẩu . Tuy nhiên hiẹn nay giá Cà phê hoà tan của Việt Nam quá cao, gấp gần 2 lần giá của Indonesia nên kho cạnh tranh trên thị trường .Vì vậy để nâng cao sản lượng xuất khẩu Cà phê đồi hỏi phải nâng cao chất lượng cũng như giá thành sản phẩm . Hiện nay nước ta chỉ có một nhà máy chế biến Cà phê hoà tan ở Biên Hoà, được trang bị bởi thiết bị của Đan Mạch song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
Bên cạnh đó vấn đề cốt lõi trong việc thay đổi cơ cấu mặt hàng Cà phê xuất khẩu là cần tăng tỷ lệ Cà phê chè , giảm Cà phê vối vì Cà phê chè có chất lượng cao hơn, giá cao cũng như được ưa chuộng hơn .Mặc dù diện tích trồng Cà phê chè chưa lớn ,sản lượng chưa cao nhưng Cà phê chè trồng ở Việt Nam được hiệp hội Cà phê ca cao đánh giá là llaọi Cà phê ngon nhất thế giới . Giá Cà phê chè thường cao hơn giá Cà phê vối khoảng 1000USD/tấn. Khu vực trung du và mièn núi phía bắc nước ta là nơi có điều kiện tự nhiên rất thích hợp với sự phat triển của cây Cà phê chè. Đây là lợi thế mavn cần tập trung đầu tư khai thác trong thời gian tới .
Với những nỗ lực thực sự trong việc chuyển đổi cơcấu mặt hàng Cà phê xuất khẩu , trong tương lai Việt Nam có nhiều mặt hàng Cà phê xuất khẩu ,tạo được uy tín cho Cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Sản lượng và giá cả Cà phê Việt Nam
Trong những năm vưa qua sản lượng Cà phê xuất khẩu ở Việt Nam tăng nhanh va Cà phê đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược với kim ngạch xuất khẩu tương đối cao .
Có thể nói rằng , từ 1989 đến nay , sản lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng lên rất nhanh . sản lượng xuất khẩu hàng năm tăng khoảng 20%, tuy nhiên một vài năm gần đây giá giảm mạnh , đặc biệt do ảnh hưởng của giá Cà phê thế giới
Bảng 7: Sản lượng , gía kim ngạch xuất khẩu Cà phê Việt Nam
NĂM
Sản lượng xuất khẩu (tấn)
Giá bình quân
(Usd/tấn)
Kim ngạch xuất khẩu (1000USD)
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
57.400
600
93.500
118.200
170.000
122.700
218.000
230.000
389.000
382.000
444.225
870
850
830
700
900
1.760
2.560
1.286
1.260
1.550
1.226
49938
76.160
77.605
83.664
110.430
229.800
560.000
420.000
490.000
594.000
544.619
(nguồn; Báo cáo của VINACAFE)
Yếu tố nhạy cảm nhất tác đọng đến Cà phê thế giới chính là thời tiết ở một số nước sản xuất Cà phê lớn trên thế giới . Niên vụ 94-95chỉ trong một thời gian ngắn giá Cà phê tăng lên xấp xỉ 26000 USD/tấn. Giá Cà phê Robusta của Việt Nam luôn thấp hơn giá Cà phê thế giới từ 100-200USD/ tấn. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thua thiẹt này là do chất lượng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam chưa ổn định, có bao tôt, có bao xấu giữa các lô hàng có chất lượng không đồng đều.
Nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng Cà phê kém là do công tác quản lý chất lượng tập trung còn hạn chế chưa triệt đẻ thậm chí còn bị buông lỏng một yếu tố cực kỳ quan trọng trong cả hai khâu sản xuất va kinh doanh. Bên cạnh đó vẫn còn sử dụng thiết bị chế biến Cà phê rất cũ nên ngành chế tạo chất lượng chế biến Cà phê không tuương xứng với với tốc đọ phát triển sản lượng Cà phê .Đến mùa thu hoạch người sản xuất e sợ trong khâu tiêu thu sản phẩm lam ra , ngành chế biến thì e sợ xưởng chế biến không đáp ứng đủ nhu cầu . Đây là một nguyên nhân chính làm giảm sút sản lượng Cà phê xuất khẩu .
Hiện nay , hiện tượng di cư ồ ạt , nạn chặt phá rừng để trồng Cà phê ở một số vùng trồng Cà phê lớn gây nen hiện tượng mất cân bàng sinh thái như hạn hán , thiếu nguồn nước tưới cho Cà phê , đe doạ sự sống còn của cây Cà phê cũng như chất lượng Cà phê trong hiện tại cũng như trong 15-20 năm nữa.
Như bất kỳ một hãng xuất khẩu nông sản nào giá Cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng phụ thuộc rât nhiều vao sự biến động giá Cà phê trên thế gi
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top