Collin

New Member
Đề tài Thực trạng về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội - Simex

Download miễn phí Đề tài Thực trạng về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội - Simex





Trong thị trường truyền thống thì Singapore là bạn hàng tiêu thụ lớn nhất của SIMEX. Năm 1995, xuất khẩu của SIMEX sang thị trường Singapore đạt giá trị 10.833.771 USD, chiếm 57,37% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 1996 là 8.297.587 USD, chiếm 36,25%, năm 1997 là 16.417.369 USD, chiếm 42,3%. Đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu là 8.007.292 USD chiếm tỉ trọng 33,4% và sang năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 6302093 chiếm tỉ trọng là 22,57%. Thị trường Singapore là thị trường trung chuyển hàng hóa của Công ty, hàng được xuất sang đây, sau một số công đoạn chế biến thêm, họ sẽ xuất sang các nước khác.
Đứng sau thị trường Singapore là thị trường Nhật Bản, thị trường Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, kim ngạch xuất khẩu qua các nước này mỗi năm đều trên 1 triệu đôla, tuy tốc độ phát triển chưa cao nhưng mang tính ổn định. Năm 1995 tổng giá trị xuất khẩu sang các nước này là 4.020.663 USD, sang năm 1996 đạt tới 4.668.438 USD. Vào năm 1997 tổng giá trị xuất khẩu lên tới 10.627.729 USD, tăng 127,65% so với năm 1996. Nhưng sang năm 1998 tổng giá trị xuất khẩu sang các nước này chỉ còn 7.746.073 USD thấp hơn năm 1997 song vẫn tăng hơn nhiều so với các năm trước. Năm 1999 đạt giá trị là 12.348.646 USD, cao nhất so với các năm trước.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hư: thủ công mỹ nghệ, hạt điều, đỡu các loại, trà đen các loại, da trâu bò muối. Mặc dù các mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng qua các năm chưa cao, nhưng chúng khá ổn định, góp phần quan trọng giữ vững hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Trong tương lai với sự biến đổi của thị trường thì của mặt hàng này sẽ hứa hẹn những cơ hội kinh doanh hấp dẫn và có khả năng trở hành các mặt hàng chủ lực mới.
BiÓu 1: TØ träng kim ng¹ch xuÊt kh¶u hµng chñ lùc(%)
Trong những năm qua, Công ty cũng chú trọng đầu tư phát triển mặt hàng theo chiều sâu thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết, khai thác các nguồn hàng chế biến cao. Đáng chú ý là tỉ trọng hàng xuất khẩu thô qua các năm đã giảm dần và hàng chế biến tinh đang có xu hướng tăng lên. Năm 1995 tỷ trọng chế biến của các mặt hàng xuất khẩu là 23%, năm 1996 là 27%, năm 1997 là 28%, năm 1998 là 28%. Mặt hàng có tỷ trọng chế biến cao nhất phải kể đến hạt điều. Năm 1995 Công ty chỉ xuÊt hạt điều thô thì đến năm 1997 và các năm sau Công ty đã chuyển hoàn toàn sang xuất hạt điều nhân. Đây là hướng kinh doanh rất đúng đắn thể hiện sự phát triển của hoạt động kinh doanh góp phần tạo công ăn việc làm, tăng giá trị hàng xuất khẩu mà Công ty cần phát huy.
Mặt hàng nhập khẩu
Danh mục hàng hoá nhập khẩu của Công ty khá đa dạng tuỳ theo nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.
So với các mặt hàng xuất khẩu thì hàng nhập khẩu có chủng loại khá phong phú phục vụ nhu cầu ở nhiều mặt trong sản xuất cũng như tiêu dùng.
Bảng 4: KẾT QUẢ NHẬP KHẨU THEO MẶT HÀNG (1995-1999)
(Đơn vị: USD)
Mặt hàng
1995
1996
1997
1998
1999
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Thép lá đen cuộn
778.640
6.08
923.071
5.49
1.650.402
12.14
1.491.361
11.23
60.000
0.58
Thép tôn đen
4.746.171
37.09
5.234.268
31.13
6.065.933
44.62
4.852.746
36.53
5.813.597
56.53
Nhôm
430.595
3.36
950.375
5.65
265.431
1.95
212.344
1.60
24.635
0.24
Que hàn điện
1.204.180
9.41
1.353.527
8.05
235.832
1.73
188.665
1.42
31.000
0.30
Hạt nhựa
2.436.665
19.04
3.545.261
21.08
0
0.00
1.787.336
13.45
18.982
0.18
Kẽm thái
566.878
4.43
1.344.864
8.00
1.187.336
8.73
949.868
7.15
0
0.00
Hoá chất
60.174
0.47
1.056.625
6.28
84.962
0.62
67.969
0.51
1.081
0.01
Máy chế biến gỗ
0
0.00
0
0.00
92.770
0.68
74.216
0.56
0
0.00
Máy bơm
0
0.00
0
0.00
274.652
2.02
274.652
2.07
9.356
0.09
NL chế biến gỗ
0
0.00
0
0.00
68.938
0.51
55.150
0.42
1.382.164
13.44
Xe máy
1.601.201
12.51
1.225.680
7.29
112.545
0.83
40.036
0.30
0
0.00
Hàng điện tử
972.929
7.60
823.752
4.90
1.254.945
9.23
1.254.945
9.45
260.111
2.53
Thực phẩm
0
0.00
0
0.00
757.382
5.57
757.382
5.70
58.386
0.57
Màn bốp
0
0.00
0
0.00
135.959
1.00
135.959
1.02
0
0.00
Máy điều hoà/thiết bị lạnh
0
0.00
357.768
2.13
22.919
0.17
22.919
0.17
9.617
0.09
Giấy bóng kính
0
0.00
0
0.00
119.818
0.88
216.824
1.63
0
0.00
Dầu bơ
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0
0.00
245.417
2.39
Soda Ash
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0
0.00
816.000
7.93
Bánh, kẹo các loại
0
0.00
0
0.00
0
0.00
235.652
1.77
442.659
4.30
Máy nhựaBOPP
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0
0.00
259.153
2.52
Hàng khác
0
0.00
0
0.00
1.264.963
9.30
667.115
5.02
852.066
8.29
Tổng cộng
12.797.433
100.0
16.815.191
100.0
13.594.787
100.0
13.285.139
100.0
10.284.224
100.00
Cơ cấu mặt hàng xét theo các năm như sau:
-Năm 1995 nhu cầu về vật liệu sản xuất xây dựng khá lớn nguyên nhân là do chính sách hạn chế nhập khẩu tiêu dùng. Do đó cơ cấu nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu như thép, tôn, hạt nhựa, que hàn... về hàng tiêu dùng đáng kể là xe máy có giá trị nhập khẩu tương đối lớn đạt 1.601.201 USD
-Năm 1996 các mặt hàng nguyên liệu có giá trị nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Hàng thép lá cuộn, mạ kẽm tăng nhanh, hàng tiêu dùng có xu hướng giảm mạnh. Ngay cả hàng xe máy năm 1995 có nhu cầu lớn thì năm 1996 cũng giảm giá trị nhập khẩu đạt 1.325.680USD.
-Năm 1997 tiếp tục nhập khẩu mạnh các loại nguyên liệu cho sản xuất, đồng thời hàng tiêu dùng cũng được tăng lên. Trong đó thép tôn đen có giá trị nhập khẩu đạt 6.065.933 USD chiếm 44,62% tổng kim ngạch nhập khẩu của năm đó. Thép lá đen cuộn à kẽm thỏi cũng có giá trị nhập khẩu tương đối cao. Về hàng tiêu dùng mặt hàng có giá trị nhập khẩu cao phải kể đến là hàng điện tử đạt 1.254.945 USD, hàng thực phẩm đạt 757.382 USD. Trong năm này xuất hiện thêm nhiều mặt hàng nhập khẩu mới như thực phẩm, các loại máy móc thiết bị...
-Năm 1998 mặt hàng nhập khẩu chủ lực vẫn là thép tôn đen với giá trị nhập khẩu đạt 4.852.746 USD chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu của năm. tiếp theo là các mặt hàng hạt nhựa, thép lá đen cuộn và hàng điện tử được nhập với khối lượng và trị giá lớn, mỗi mặt hàng đều trên 1 tỉ USD. Còn lại là các loại nguyên vật liệu cho sản xuất, máy móc thiÕt bị, xe máy, hàng thực phẩm và một số mặt hàng khác.
-Sang năm 1999 bên cạnh việc nhập khẩu các mặt hàng nguyên vật liệu cho sản xuất thì các loại hàng tiêu dùng ngày càng có tỉ trọng lớn với chủng loại càng càng nhiều. Tôn đen vẫn là mặt hàng nhập khẩu có tỉ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty đạt 5.813.597 USD, chiếm 56,52% kim ngạch nhập khẩu. Như vậy chỉ riêng mặt hàng tôn đen đã chiếm hơn một nửa tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty, chứng tỏ đây là mặt hàng của lực của công ty, là mặt hàng đem lại nhiều doanh thu nhập khẩu cho công ty. Mặt hàng xe máy Công ty không tiếp tục nhập nữa do chính sách hạn chế nhập khẩu xe máy nguyên chiếc để tiêu thụ hàng hoá sản xuất và lắp ráp trong nước. Các loại hàng tiêu dùng được nhập khẩu có giá trị lớn là dầu bơ đạt 816.000 USD, bánh kẹo các loại 442.659 USD, dầu bơ 245.427 USD. Trong năm này có rất nhiều chủng loại hàng hoá được nhập khẩu tuy nhiên khối lượng không lớn, nó có vai trò đảm bảo cân đối nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, lấp trống những chổ hổng trên thị trường. Đây là thể hiện sự linh hoạt năng động của Công ty trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
2. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu theo thị trường
Thị trường xuất khẩu
Cơ cấu thị trường hàng hoá xuất khẩu của Công ty được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5: KẾT QUẢ XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG (1995-1999)
(Đơn vị: USD)
Thị trường
1995
1996
1997
1998
1999
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Giá trị
Tỉ lệ
Singapo
10.833.771
57.37
8.297.587
36.25
16.417.369
42.28
8.007.292
33.40
6.302.093
22.57
Đài Loan
96.336
0.51
564.363
2.47
5.289.268
13.62
4.771.175
19.90
5.934.976
21.26
Hàn Quốc
0
-
1.728.664
7.55
1.724.518
4.44
664.334
2.77
3.862.430
13.83
Nhật Bản
1.731.055
9.17
1.247.238
5.45
1.949.141
5.02
976.071
4.07
1.014.670
3.63
Thái Lan
950.592
5.03
720.057
3.15
1.045.935
2.69
753.315
3.14
1.081.276
3.87
Hồng Kông
1.246.680
6.60
1.408.116
6.15
618.867
1.59
581.178
2.42
455.294
1.63
Inđônêxia
476.340
2.52
1.100.190
4.81
400.505
1.03
0
-
1.485.718
5.32
Trung Quốc
402.926
2.13
2.423.940
10.59
220.341
0.57
409.531
1.71
1.102.684
3.95
Malaysia
397.000
2.10
531.238
2.32
265.086
0.68
372.573
1.55
752.145
2.69
Philipin
0
-
404.236
1.77
124.640
0.32
525.588
2.19
145.21...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top