trungkienairvn

New Member
Khóa luận Thực trạng về sử dụng vốn và những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay

Download miễn phí Khóa luận Thực trạng về sử dụng vốn và những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay





Trang
Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Những đóng góp của khoá luận 3
6 Kết luận của khoá luận 4
Nội dung
Chương I Sử dụng có hiệu quả vốn với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 5
1.1 Quá trình phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế việt nam. 5
1.1.1 Sự cần thiết phát triển DN vừa & nhỏ trong nền kinh tế thị trường 5
1.1.2 Tiêu chuẩn xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 7
1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 9
1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển của kinh tế ở Việt Nam. 13
1.2 Sử dụng vốn có hiệu quả với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 18
1.2.1 Vốn kinh doanh và vai trò của vốn kinh doanh 19
1.2.2 Đầu tư vốn kinh doanh 21
1.2.3 Nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 23
1.2.4 Sử dụng có hiệu quả vốn với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta 26
Chương II Thực trạng về sử dụng vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 29
2.1 Thực trạng về sử dụng vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN 29
2.1.1 Bức tranh tổng quát nguồn gốc hình thành và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 29
2.1.2 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở nước ta 36
2.2 Đánh giá các chính sách sử dụng vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta 45
2.2.1 Chính sách quản lý và sử dụng vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta trong thời gian qua 45
2.2.2 Kết quả đạt được và những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 52
2.2.3 Nguyên nhân của việc kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh 53
Chương III Những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay 56
3.1 Những cơ sở của các giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 56
3.1.1 Chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước ta về chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện tại cũng như trong tương lai 56
3.1.2 Cơ sở thứ nhất: Dựa vào khả năng tạo vốn ban đầu và cho quá trình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 57
3.1.3 Cơ sở thứ hai: Căn cứ vào ưu thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ 58
3.1.4 Cơ sở thứ ba: Căn cứ vào thực trạng, tình hình sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh 60
3.2 Những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 62
3.2.1 Giải pháp khuyến khích đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu 62
3.2.2 Giải pháp sử dụng vốn kinh doanh để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ qua hình thức tín dụng 65
3.2.3 Giải pháp nâng cao sử dụng vốn kinh doanh qua hình thức liên doanh liên kết để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 71
3.2.4 Giải pháp khai thác sử dụng vốn kinh doanh từ nguồn bên trong doanh nghiệp 73
3.2.5 Giải pháp sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 74
3.2.6 Giải pháp sử dụng có hiệu quả vốn lưu động trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 76
3.2.7 Một số chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 77
Kết luận 79
Danh mục tài liệu tham khảo 80
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sản, năm 2002).
Điều đáng lưu ý là trong khi doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh tăng lên nhanh chóng thì khu vực nhà nước lại giảm mạnh do chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Theo đó, thì những doanh nghiệp nhà nước nào mà Nhà nước không cần thiết phải nắm giữ 100% vốn, và không thể tiến hành cổ phần hoá cho có hiệu quả được, thì xử lý theo các giải pháp giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê. Nghị quyết Trung ương 3 (khoá IX) đã nêu rất cụ thể là giải pháp này sẽ được áp dụng đối với những doanh nghiệp thuộc thuộc diện trên với qui mô nhỏ có vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng.
Trên đây chúng ta vừa xem xét thực trạng và sự phát triển của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta trong các giai đoạn, chúng ta đã thấy được sự lớn mạnh của loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên để tìm ra những giải pháp hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta, chúng tui xin lấy doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế thuộc khu vực dân doanh để phân tích vì:
Các yếu tố sản xuất ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh được sử dụng triệt để và hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhà nước.
Sự tăng trưởng sản xuất ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh có thể đem lại hiệu quả trong việc mở rộng việc làm và tăng thu nhập.
Về triển vọng lâu dài doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực này có thể được nhìn nhận như một mảnh đất màu mỡ cho các nhà doanh nghiệp, những người đóng vai trò quan trọng đối với công nghiệp hoá trong tương lai của đất nước.
Khu vực này cần có tác dụng tăng được sự tin tưởng của các nhà doanh nghiệp vào các mục tiêu và chính sách của Chính phủ.
Sự tin tưởng vào tương lai lâu dài của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh là một điều kiện kiên quyết cho đầu tư dài hạn và khả năng phát triển của chúng.
Chúng ta có thể xem xét thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh ở nước ta trên một số khía cạnh.
2.1.2 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở nước ta:
a. Các doanh nghiệp ở thành thị:
Bình quân mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh ở thành thị đã tạo việc làm cho 15,5 người, trong đó có 13,1 người làm thuê và tạo ra tổng giá trị tăng thêm là 10.260 USD hay 702 USD cho mỗi lao động trong năm 1990 (bảng 4).
Tổng tài sản trung bình là 25.636 USD hay 1.754 USD/lao động. Nguồn vốn vay ngoài của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ không đáng kể, chỉ 1.528 USD tính trung bình chỉ bằng 3,6% tổng số vốn của doanh nghiệp. Tổng tiền công trả cho một lao động hằng năm là 331 USD, cao hơn một chút mức tiền công cho một lao động 290 USD của các doanh nghiệp nhỏ quốc doanh được điều tra.
Bảng 4: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành thị theo thành phố 1990.
Đ.vị tính
Hà Nội
Hải Phòng
TPHCM
Toàn bộ ngoài quốc doanh
Trung bình
Trung vị
Doanh thu
USD
7.542
35.558
57.589
40.883
12.118
Giá trị tăng thêm
-
4.989
7.873
14.238
10.260
4.621
Tiền công
-
2.240
3.450
5.319
4.043
1.871
Lợi nhuận
-
1.727
3.295
7.373
4.908
1.676
Tổng tài sản
-
16.832
32.166
28.336
25.636
1.086
Vốn lưu động
-
4.040
9.016
6.933
6.468
1.961
Nợ
-
688
1.944
1.860
1.528
0
G.trị tăng thêm/1LĐ
USD
397
412
990
702
445
Tài sản/lao động
-
1.022
1.715
2.196
1.754
980
G.trị tăng thêm/vốn
-
1,2
0,86
3,86
2,49
0,5
Tiền công trung bình
-
212
217
441
331
261
Tỷ trọng LĐ làm thuê
%
62
72
64
65
83
(Nguồn tài liệu: Kinh tế Việt Nam 1990-1995 Tạp chí kinh tế Việt Nam, số tháng 4 năm 1996)
Chỉ tiêu khái quát này của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh ở thành thị hoàn toàn khác các doanh nghiệp nhà nước thể hiện ở bảng 5
Bảng 5: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp ở thành thị phân theo loại hình sở hữu 1990.
Đ.vị tính
Hộ gia đình
Tư nhân
Tổ hợp
Hợp tác xã
Quốc doanh
Doanh thu
USD
11.586
48.456
40.297
66.855
1.897.080
Giá trị tăng thêm
-
3.592
12.590
11.774
13.410
360.364
Tiền công
-
364
5.137
4.138
6.808
20.050
Lợi nhuận
-
2.838
5.725
6.140
4.816
30.482
Tổng tài sản
-
8.450
30.273
26.097
38.935
2.596.203
Vốn lưu động
-
1.127
10.646
5.922
8.166
1.382.028
Nợ
-
52
2.549
1.147
2.165
55.173
G.trị tăng thêm/1LĐ
USD
648
813
809
505
4.011
Tài sản/lao động
-
1.501
2.188
1.802
1.332
23.909
G.trị tăng thêm/vốn
-
1,65
0,87
0,72
0,79
1,31
Tiền công trung bình
-
344
402
313
255
290
Tỷ trọng LĐ làm thuê
%
14
72
81
96
92
(Nguồn tài liệu: Kinh tế Việt Nam 1990-1995 Tạp chí kinh tế Việt Nam, số tháng 4 năm 1996)
Đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh có vốn đầu tư thấp hơn nhiều và mức đầu tư cho một lao động cũng thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp nhà nước. Vốn đầu tư cho một lao động của các doanh nghiệp nhà nước là 23.909 USD cao gấp 13 lần so với doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh.
Nguồn vốn bên ngoài và số tiền nợ của doanh nghiệp nhà nước cũng cao hơn. Số liệu cho thấy mức lợi nhuận của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh cao hơn đáng kể so với doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực nhà nước với 1,6% so với doanh thu là 1,2% so với tổng vốn. Bình quân các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh có mức lợi nhuận cao hơn nhiều, tương ứng là 12,0 và 19,1. Chỉ có 4% doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh là thua lỗ, 4,8% có lợi nhuận bằng 0. Một số doanh nghiệp có lợi nhuận trên 1.675 USD và 25% có lợi nhuận trên 4.130 USD. Mức lợi nhuận bình quân cao 4.908 USD là do thực tế có một số doanh nghiệp có mức lợi nhuận rất cao 155.000 USD
Dù sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh cũng kém đồng nhất, mức độ chênh lệch khá lớn, đa số các doanh nghiệp là nhỏ và một số ít các doanh nghiệp là vừa. Điều đó được phản ánh như có một nửa số doanh nghiệp có tổng tài sản nhỏ hơn 10.700 USD và 25% doanh nghiệp có tổng tài sản nhỏ hơn 3.850 USD, tính cho năm 1990 trong khi giá trị trung bình là 25.636 USD cũng tương tự, 1/2 số doanh nghiệp có giá trị tăng thấp hơn 4.630 USD và 25% thấp hơn 1.760 USD, trong khi đó 10% số doanh nghiệp lớn nhất đều có giá trị tăng thêm trên 26.000 USD. Hơn 82% số doanh nghiệp không vay vốn bên ngoài sự biến thiên về số lao động có ít hơn, 1/2 số doanh nghiệp có từ 5-12 lao động, chỉ 3% số doanh nghiệp có trên 50 lao động. Bản chất sự khác nhau của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh, sự chênh lệch và thiếu đồng đều của nó không đáng ngạc nhiên lắm, nhưng cần quan tâm hơn cả là việc hoạch định chính sách cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh này.
Điều quan trọng hơn chúng ta có thể thấy được là các doanh nghiệp thành thị phía nam sử dụng lao động và vốn có hiệu quả hơn các doanh nghiệp phía bắc; giá trị tăng thêm trên một đơn vị tài sản cố định cũng cao gấp 3 lần ở phía bắc, sỡ dĩ như vậy là: do điểm khởi đầu liên quan đến cơ sở hạ tầng về kinh tế và vật chất ở phía nam phát triển cao hơn, nền kinh tế thị trường cũng phát triển hơn. Mặt khác, mặc dù thực tế các doanh nghiệp phía nam có thể hoạt động hiệu quả hơn, nhưng lại không có sự khác nhau lắm về mức độ lợi nhuận, điều đó cho chúng ta thấy rằng sự c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top