minhthu_88

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

Lời nói đầu
Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 3
1.1. Các khái niệm cơ bản 3
1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hình 7
1.3. Phương pháp hạch toán kế toán - một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 8
1.3.1. Một số hướng dẫn chuẩn mực TSCĐ hữu hình 8
1.3.2. Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu 9
1.3.3. Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu 10
1.3.4. Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích 10
1.3.5. Xem xét lại phương pháp khấu hao 10
1.3.6. Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hình 11
1.3.7. Trình bày báo cáo tài chính 11
1.4. Một số nhận xét về chuẩn mực TSCĐ hữu hình tại Việt Nam so với quốc tế 16
Phần 2: Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp 18
2.1. Những đánh giá về thực trạng chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 18
2.1.1. Những ưu điểm 18
2.1.2. Những mặt hạn chế 18
2.2. Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 19
2.2.1. Về chế độ kế toán nói chung 19
2.2.2. Về mức xét nguyên giá TSCĐ 20
2.2.3. Về chế độ nâng cấp sửa chữa, xử lý và đánh giá lại TSCĐ 20
2.2.4. Về trình độ, phương tiện quản lý và hạch toán TSCĐ 21
2.2.5. Về việc xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ 22
Kết luận
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình
1.1. Các khái niệm cơ bản
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.
Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng:
• Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình hoặc
• Số lượng sản phẩm, hay các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc từ việc sử dụng tài sản.
Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính.
Giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
Giá trị còn lại: là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ số khấu hao luỹ kế của tài sản đó.
Giá trị có thể thu hồi: là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng.
TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, vì vậy việc xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản thoả mãn các tiêu chuẩn sau đây thì được coi là tài sản cố định:
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Khi xác định tiêu chuẩn này doanh nghiệp phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liên quan.Những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sản xuất kinh doanh hay bảo vệ môi trường mặc dù không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TSCĐ khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác. Tuy nhiên các tài sản này chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hình nếu nguyên giá của chúng và các tài sản có liên quan không vượt quá tổng giá trị có thể thu hồi từ các tài sản đó và các tài sản khác có liên quan.
• Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy: ghi nhận TSCĐ hữu hình thường đã được thoả mãn vị nguyên giá tài sản được xác định thông qua mua sắm, trao đổi, hay tự xây dựng
• Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kulroyal

New Member
Re: [Free] Đề án Bàn về công tác hạch toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp

admin ơi cho mình link down bài này với
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
T Bàn về công tác cấp, quản lý và sử dụng sổ BHXH tại cơ quan BHXH Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số vấn đề về nâng cao công tác quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Giang Luận văn Kinh tế 0
B Bàn về công tác quản lý và hạch toán hoàn thuế giá trị gia tằng trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
A Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạnh toán Thuế giá tri gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Bàn về chế độ kế toán các khoản đầu tư vào công ty con trên Báo cáo tài chính của công ty mẹ Luận văn Kinh tế 0
1 Bàn về chế độ Hạch toán đầu tư vào công ty liên kết Luận văn Kinh tế 0
C Bàn về công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba đình Luận văn Kinh tế 0
N Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty Bảo Hiể Luận văn Kinh tế 0
N Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top