Artair

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 5
Chương I: Cơ sở lý luận chung về thu hút khách du lịch trong kinh doanh khách sạn 7
1. Một số khái niệm cơ bản. 7
1.1 Khách sạn và kinh doanh khách sạn. 7
1.1.1. Khách sạn. 7
1.1.2. Kinh doanh khách sạn. 8
1.1.2.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn. 8
1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn. 8
1.2. Khách của khách sạn. 10
1.2.1. Nhu cầu du lịch. 10
1.2.2. Khách du lịch và phân loại khách du lịch. 13
1.2.3. Khách của khách sạn. 15
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách của du lịch của một khách sạn. 16
2.1. Nhóm các nhân tố khách quan. 17
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch của vùng. 17
2.1.2. Tình hình chính trị luật pháp, kinh tế và an toàn xã hội. 17
2.1.3. Mức độ cạnh tranh trên thị trường khách sạn. 18
2.1.4. Sức ép từ các nhà cung cấp và các tổ chức trung gian trong các kênh phân phối sản phẩm của khách sạn. 18
2.1.5. Thị trường khách du lịch. 19
2.2. Nhóm các nhân tố chủ quan. 21
2.2.1. Vị trí kiến trúc của khách sạn. 21
2.2.2. Uy tín và thứ hạng của khách sạn. 22
2.2.3. Chính sách Marketing mix của khách sạn. 22
3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch trong kinh doanh khách sạn. 24
3.1. Nâng cao chất lượng phục vụ. 25
3.2. Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm và tạo tính dị biệt cho sản phẩm của khách sạn. 28
3.3. Sử dụng chính sách giá hợp lý, linh hoạt. 29
3.4. Tăng cường các hoạt động quảng cáo khuyếch trương. 29
3.5. Tạo lập và mở rộng các mối quan hệ với các đơn vị khác. 30
4. Sự cần thiết của việc áp dụng các giải pháp duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch của khách sạn 30
4.1. Do yêu cầu của bản thân hoạt động kinh doanh khách sạn 30
4.2. Do đặc điểm của sản phẩm khách sạn 31
4.3. Do sức ép của cạnh tranh trên thị trường. 31
Chương II: Thực trạng duy trì và thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 33
1. Giới thiệu về khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 33
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 33
1.2 Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức của khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 34
1.2.1. Điều kiện về tổ chức của khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 34
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. 36
1.2.3. Tình hình nhân lực của khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 39
1.3. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Công Đoàn Việt Nam 40
1.3.1. Trong kinh doanh lưu trú. 40
1.3.2. Trong kinh doanh dịch vụ uống. 42
1.3.3. Trong kinh doanh dịch vụ bổ sung 42
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Công Đoàn trong những năm gần đây. 43
2. Thực trạng nguồn khách và khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 45
2.1. Đặc điểm nguồn khách của khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 45
2.2. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc 48
2.2.1.Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc tại Việt Nam 48
2.2.1.1. Động cơ và mục đích chuyến đi 48
2.2.1.2. Sở thích và thói quen tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc 49
2.2.2. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam 51
2.2.2.1. Số lượng khách du lịch Trung Quốc đến tiêu dùng sản phẩm của khách sạn Công Đoàn Việt Nam 51
2.2.2.2. Cơ cấu khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam 52
2.2.2.3. Cơ cấu chi tiêu bình quân một ngày của khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 54
2.3. Thực trạng các giải pháp duy trì và thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 55
2.3.1. Nâng cao chất lượng phục vụ. 55
2.3.1.1. Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ. 55
2.3.1.2. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chật kỹ thuật. 56
2.3.1.3. Nâng cao chất lượng lao động. 57
2.3.2. Chính sách giá cả linh hoạt. 58
2.3.3. Tăng cường và mở rộng quan hệ với các đối tác. 59
2.3.4. Sử dụng chính sách quảng cáo. 60
 
2.4. Một số đánh giá chung về công tác duy trì và thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam 60
2.4.1. Những thuận lợi. 60
2.4.2. Những khó khăn. 61
2.4.3. Đánh giá về các hoạt động duy trì và thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 62
Chương III: Một số giải pháp nhằm duy trì và tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 64
1. Phương hướng mục tiêu phát triển của khách sạn Công Đoàn Việt Nam 64
1.1. Những cơ hội và thách thức của năm 2003 64
1.2. Các mục tiêu chủ yếu năm 2003 của khách sạn Công Đoàn Việt Nam 65
1.3. Các biện pháp thực hiện 66
2. Một số giải pháp nhằm duy trì dữ chân khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam. 66
2.1. Hoàn thiện hơn nữa chính sách sản phẩm. 67
2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. 69
2.3. Một số giải pháp khác nhằm tăng cường hơn nữa công tác duy trì dữ chân khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn CĐVN 72
3. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam 73
3.1. Hoàn thịên hơn nữa chính sách giá cả. 73
3.2. Hoàn thịên hơn nữa chính sách phân phối. 74
3.3. Tăng cường hơn nữa hoạt động quảng cáo khuyếch trương. 75
4. Một số kiến nghị với nhà nước và tổng cục. 76
Kết luận. 78
Tài liệu tham khảo 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đích trao đổi để thu lợi nhuận. Do vậy sản phẩm khách sạn có các đặc điểm chủ yếu sau:
+ Dịch vụ khách sạn mang tính vô hình
+ Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm gần như trùng nhau về mặt thời gian.
+ Sản phẩm khách sạn được tạo ra phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của khách khi tiêu dùng dịch vụ.
Xuất phát từ những đặc điểm của khách sạn mà công tác thu hút khách và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách du lịch là công việc rất khó khăn đối với các nhà kinh doanh khách sạn, đòi hỏi họ phải áp dụng các biện pháp duy trì và thu hút khách một cách hữu hiệu nhất để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu của du khách và đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
4.3. Do sức ép của cạnh tranh trên thị trường.
Kinh doanh khách sạn là hình thức kinh doanh trong một nền công nghiệp mang tính cạnh tranh lớn vì thế các nhà kinh doanh trong lĩnhvực khách sạn luôn phải đương đầu với sự cạnh tranh cao. Hiện nay, tình trạng xây cất quá nhiều trong nền công nghiệp khách sạn tạo ra sự quá tải trong kinh doanh khách sạn, kết quả của việc cung vượt quá cầu đã tác động đến việc giảm giá và giảm sút lợi nhuận. Đứng trước những khó khăn thách thức đó, để tồn tại không còn cách nào khác các nhà kinh doanh khách sạn phải tìm mọi cách để duy trì và thu hút khách đến khách sạn của mình. Mà các biện pháp duy trì và thu hút khách trong kinh doanh kinh doanh như đã nói trên, nó sẽ trả lời cho các nhà kinh doanh khách sạn biết làm thế nào để duy trì và thu hút khách, làm thế nào để khai thác thị trường khách có hiệu quả nhất.
Có rất nhiều biện pháp duy trì và thu hút khách mà các công ty du lịch và khách sạn có thể áp dụng. Vấn đề là biện pháp nào tốt và ưu việt nhất, phù hợp nhất là điều mà các nhà quản trị kinh doanh du lịch phải tìm hiểu dựa trên đặc điểm riêng của khách sạn mình và mục tiêu cuối cùng là hiệu quả hoạt động kinh doanh phải là cao nhất.
Chương II: Thực trạng duy trì & thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Công Đoàn Việt nam.
1. Giới thiệu về khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
1.1. Lịch sử hình thành & phát triển của khách sạn Công Đoàn Việt Nam
Ngay từ sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, nhu cầu giao lưu giữa hai miền Nam - Bắc, nhu cầu thăm quan, nghỉ ngơi đã thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống của nhân dân mà trong đó phần đông là cán bộ, công nhân viên chức nhà nước. Để đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của cán bộ, công nhân viên chức nhà nước và người lao động ngay từ những năm 1976 – 1980, ban thư ký Tổng Công Đoàn Việt Nam đã có chủ trương chỉ đạo các cấp Công Đoàn phát triển sự nghiệp bảo hiểm xã hội trong lĩnh vực nghỉ ngơi, thăm quan du lịch. Ngày 23 tháng 11 năm 1985 ban thư ký Tổng Công Đoàn Việt Nam đã ra quyết định thành lập phòng Du lịch Công Đoàn trực thuộc ban bảo hiểm xã hội Tổng Công Đoàn Việt Nam. Giai đoạn đó phòng Du lịch có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng các chương trình, tuyến điểm tham quan du lịch. Xây dựng chính sách chế độ điều lệ thăm quan du lịch của cán bộ, công nhân viên chức trong cả nước, hưỡng dẫn nghiệp vụ cho các cấp Công Đoàn, các cơ sở du lịch Công Đoàn, xây dựng các chương trình hợp tác với Tổng Cục Du Lịch Việt Nam.
Vào những năm cuối của thập kỷ 80 khi nền kinh tế của nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa. Các cơ sở kinh tế chuyển sang chế độ hạch toán trong đó có cả các nhà nghỉ, trạm du lịch, đơn vị kinh tế Công Đoàn do Công Đoàn quản lý. Trước những thay đổi cơ bản của cơ chế quản lý Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam đã đệ trình lên Hội Đồng Bộ trưởng nay là Chính Phủ về việc xin phép thành lập Công Ty Du Lịch trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, ngày 07 tháng 11 năm 1988 Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Thủ Tướng Chính Phủ đã ra thông báo số 2830/Công Ty Du Lịch cho phép Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam được thành lập Công Ty Du Lịch thực thuộc tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, đúng một năm sau, ngày 07 tháng 11 năm 1989 Ban thư ký Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam ra quyết định số 508 QD/TLD thành lập Công Ty Du Lịch Công Đoàn Việt Nam trực thuộc Ban thư ký Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam có trụ sở đóng tại 65 Quán Sứ Hà Nội. Từ ngày 07 tháng 11năm 1989 ngành Du lịch Việt Nam đã có thêm một thành viên mới, Công Ty Du Lịch Công Đoàn Việt Nam đã trở thành một doanh nghiệp đoàn thể đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh Du lịch.
Ngày 12/7/2001, khách sạn đã chính thức đi vào hoạt động & đem lại hiệu quả kinh doanh rất cao. Khách sạn Công Đoàn Việt Nam có 124 phòng & có 8 tầng, là loại khách sạn 3 sao. Hiện nay khách sạn đang tiếp tục chỉnh lí, sửa đổi giá trị một số hạng mục để phù hợp với tình hình thực tế & đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Có thể nói việc công ty có trụ sở mới tại 1b Yết Kiêu & khách sạn tại khu 14 Trần Bình Trọng là một mốc quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của công ty du lịch Công Đoàn.
Tên tiếng Việt: khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM trade Union Hotel.
Địa chỉ: 14 Trần Bình Trọng.
Điện thoại: 04.9421776.
1.2. Điều kiện về tổ chức của khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
1.2.1. Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức của khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
Mô hình 1: Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức của
khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
(Nguồn dữ liệu KSCĐViệt Nam)
Giám đốc khách sạn
Phó giám đốc KS
Phòng dịch
Vụ ăn
uống
Phòng phục vụ khách
nghỉ
Phòng hành chính
Phòng kế
toán
Tổ
Bếp
Tổ
Bar
Tổ
Buồng
Tổ
Kỹ
Thuật
Tổ
Làm
Sạch
Tổ
Tiếp
Phẩm
Quầy
Lưu
Niệm
Tổ
Bàn
Tổ
Dịch Vụ thể
Thao
Công tác thu hút khách
Kế
Toán
kho
Kế
Toán
Động
Sản
Tổ
Thu
Ngân
Bộ phận
thị trường
Bộ phận
lễ tân
Bộ phận
giặt là
Bộ phận
bảo vệ
Phòng tổ chức lao động và tiền lương
- Nhận xét và đánh giá mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
Qua sơ đồ trên ta thấy, mối quan hệ quản lý của khách sạn là mối quan hệ trực tuyến và mang tính chất tập trung. Giám đốc quản lý toàn bộ hoạt động của khách sạn, tất cả các hoạt động của khách sạn đều được các bộ phận chức năng báo lên giám đốc, qua đó giám đốc lắm tình hình, có kế hoạch điều chỉnh nhanh chóng, kịp thời và các bộ phận chức năng này chịu sự chỉ đạo trực tuyến từ giám đốc.
Mối quan hệ quản lý này có ưu điểm là gọn nhẹ về tổ chức, thông tin được đảm bảo thông suốt, đường đi của thông tin là ngắn do đó sai lệch thông tin là không lớn, phù hợp với chế độ một thủ trưởng lãnh đạo. Nếu chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ được xác định rõ ràng thì trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý, cơ cấu này đảm bảo tập chung các nguồn lực để giải quyết các vấn đề trọng tâm. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là việc áp cơ cấu quản lý này dễ vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý và nó đòi hỏi giám đốc phải là người am hiểu về mọi mặt trong đời sống, xã hội.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top