pippi_0904

New Member
Download Luận văn Phân tích hoạt động đầu tư du lịch ở Hải Dương

Download miễn phí Luận văn Phân tích hoạt động đầu tư du lịch ở Hải Dương





Mục lục
 
1. Tính cấp thiết của đề tài . 3
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 7
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài 7
5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu . 8
6. Phương pháp nghiên cứu 8
7. Kết cấu của Luận văn 9
Chương 1: Nhu cầu đầu tư du lịch tại Hải Dương . 10
1.1. Tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương . 11
I.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 11
1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn . 15
1.2. Nhu cầu phát triển ngành du lịch Hải Dương. . . 21
1.2.1. Xu hướng phát triển ngành Du lịch Việt Nam - cơ hội phát triển ngành Du lịch Hải Dương . 21
1.2.2. Vị trí của ngành Du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh 24
Chương 2: Thực trạng đầu tư du lịch tại Hải Dương 29
2.1. Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải Dương 29
2.2. Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch . 32
2.2.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch . 32
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch3 38
2.3. Quy hoạch phát triển các khu, điểm du lịch tại Hải Dương . 47
2.3.1. Tình hình xây dựng quy hoạch du lịch trên địa bàn
tỉnh trong nhưng năm qua . 47
2.3.2. Một số dự án đầu tư du lịch điển hình . 55
2.4. Thực trạng xúc tiến quảng bá ngành du lịch Hải Dương . 60
Chương3: Các giải pháp nhằm phát triển ngành Du lịch Hải Dương . 64
3.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách du lịch, tăng cường
quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh 64
3.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Hải Dương 68
3.3. Tăng cường công tác quy hoạch du lịch, phát triển cở sở hạ tầng 71
3.4. Tăng cường thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn để
phát triển ngành du lịch Hải dương . . 74
3.5. Mở rộng thị trường để thu hút đầu tư và phát triển du lịch . 75
3.6. Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù 78
3.7. Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Hải Dương . 81
3.8. Các giải pháp khác 85
3.8.1. Xã hội hoá du lịch để phát triển . 85
3.8.2. Khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững. 86
Kết luận và kiến nghị . 88
Một số hình ảnh về Du lịch hải dương 93
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t lượng phương tiện phục vụ cũng được nâng cao. Năm 2000, toàn tỉnh có gần 200 xe kinh doanh vận chuyển khách du lịch, năm 2005 là 500 xe, đến tháng 6 năm 2007 theo thống kê của Sở Thương mại và Du lịch Hải Dương trên toàn tỉnh đã có trên 600 xe, những xe ôtô du lịch này đều đảm bảo chất lượng, tiện lợi và an toàn. [18]
Tuy nhiên vào thời điểm mùa du lịch từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, do việc khách nội tỉnh đi du lịch hè ồ ạt thì việc “cháy” xe vẫn thường xuyên xảy ra. Trong giai đoạn này, các nhà quản lý, các doanh nghiệp cần có biện pháp, phương án để việc phục vụ khách nội tỉnh đi du lịch ra ngoài tỉnh và khách du lịch ngoài tỉnh, khách quốc tế đến du lịch tại Hải Dương không bị thiếu xe hay chờ xe quay đầu. Việc đầu tư thêm phương tiện nhất là các phương tiện có chất lượng là việc tất yếu, tuy nhiên các doanh nghiệp cần tính toán các phương án để vận hành phương tiện vào các thời điểm trái mùa du lịch.
Các cấp lãnh đạo cần có chiến lược, kế hoạch để tăng cường lượng khách đến Hải Dương vào các thời điểm trái mùa, phối hợp với các công ty du lịch, lữ hành tăng cường sự đa dạng của sản phẩm nhằm hấp dẫn khách du lịch đến Hải Dương, phối hợp với các cơ quan quản lý du lịch, các tổ chức du lịch để tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp vận tải khách du lịch trên địa bàn tỉnh với các công ty lữ hành quốc tế tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,...
2.2.2.3. Hoạt động Lữ hành.
Hoạt động Lữ hành tại Hải Dương diễn ra rất sôi động, nhu cầu khách du lịch trong tỉnh đi du lịch đến các điểm du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng cao, cùng với các nhu cầu đó là sự ra đời của các công ty Du lịch và Lữ hành. Các công ty này phát triển rất nhanh về số lượng: năm 2005 mới chỉ có 09 đơn vị kinh doanh Lữ hành nhưng đến tháng 6/2007 đã có 18 đơn vị, trong đú cú 02 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế. [18]
Bảng 2.7: Các đơn vị du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương
STT
Tên đơn vị
Địa chỉ
Loại hình
kinh doanh
1
Du lịch KS Công đoàn Côn Sơn
Cộng Hòa- Chí Linh- HD
Lữ hành nội địa
Phòng ĐH Hướng dẫn Du lịch
phố Chi Lăng - TPHD
2
Cty TM- Du lịch Phương Dung
36/1- Bùi Thị Xuân- TPHD
Nội địa
3
Công ty Du lịch Đông Nam á
TTr Gia Lộc - Hải Dơng
Nội địa
4
Cty CP DL Sao Thái Duơng
(đổi tên là Cty MOFA)
Tầng 3 TT Thương mại HD
Nội địa + Quốc tế
5
Cty Du lịch&XNK Hoa Anh Đào
25 Tuệ Tĩnh - TPHD
Nội địa
6
Cty Du lịch và TM Phúc Khánh
32 Hoàng Văn Thụ - TPHD
Nội địa
7
Cty Du lịch - Tmại Hạ Long
Chương Mỹ - TPHD
Nội địa
8
Ttâm Lữ hành - Cty Du lịch & Ksạn Hải Dương (tạm thời ngừng hoạt động)
số 7 Hồng Quang - TPHD
Nội địa
9
Cty CP Du lịch Hoa Việt
Khu 5 Việt Hoà - TPHD
Nội địa
10
Du lịch Lữ hành NaciHolidays
Tầng 1 Hội trường Nacimex
Nội địa + Quốc tế
Cty TM và Du lịch Nam Cường
Km4 Ng Lương Bằng - TPHD
11
Du lịch Lữ hành Sông Hương
Nguyễn Chí Thanh - TPHD
Nội địa
12
Văn phòng đại diện
đường Điện Biên Phủ - TPHD
Nội địa + Quốc tế
Cty Du lịch Hải Phòng TOSERCO
13
Văn phòng đại diện
đường Hoà Bình - TPHD
Nội địa
Cty Du lịch Thiên Phong - Qninh
14
Cty Vận chuyển DL Trường Sơn
61 An Ninh - TPHD
Nội địa
15
Nhà khách Liên đoàn Lao động
đường Chi Lăng - TPHD
Nội địa
16
DNTN Đông Phương Hồng
Km3 Ng Lương Bằng - TPHD
Nội địa
17
Cty CP DL Nữ Hoàng-QueenTour
39 Đại lộ Hồ C Minh - TPHD
Nội địa
18
Ttâm lữ hành Xuyên Việt - Cty vận tải hành khách Bắc Nam
Ngã 4 Ngô Quyền kéo dài
- Bình Hàn - TPHD
Nội địa
Nguồn: Sở Thương mại và Du lịch Hải Dương [18]
Mặc dù số lượng các công ty Du lịch và Lữ hành trên đại bàn tỉnh Hải Dương chưa nhiều, nhưng cũng thể hiện được phần nào nhu cầu đi du lịch của khách nội tỉnh và khách du lịch đến Hải Dương. Tuy nhiên, các công ty Lữ hành tại Hải Dương gặp phải rất nhiều khó khăn như: Vốn đầu tư thấp, nhân lực mỏng, tính thời vụ khắc nghiệt nên phần lớn các đơn vị đều hoạt động nhỏ lẻ, manh mún. Nguyên nhân của vấn đề đó là do chính sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp của tỉnh nên đã bỏ qua hay lơ là kiểm tra yếu tố trình độ nghiệp vụ, chuyên ngành du lịch. Nên nhiều công ty Lữ hành được thành lập trái với Luật du lịch hiện hành quy định: như người điều hành phải có trình độ chuyên môn và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm là điều hành... do vậy các công ty du lịch tại Hải Dương hoạt động bon chen, cạnh tranh không lành mạnh: giảm giá, giảm chất lượng phục vụ, làm ăn chộp giật,.. nên không được khách hàng trong tỉnh tín nhiệm.
Trước tình hình đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần chỉ đạo Sở Thương mại và Du lịch cần siết chặt những quy định cụ thể trong Luật để đảm bảo các công ty du lịch được cấp phép hoạt động trên địa bàn tỉnh có đủ năng lực quản lý, trình độ điều hành, nghiệp vụ du lịch và hoạt động có hiệu quả. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập toàn cầu sâu và rộng như hiện nay.
2.2.2.4. Các tiện nghi vui chơi giải trí
Nhìn chung các khu vui chơi giải trí, cũng như các tiện nghi khác của Hải Dương còn cùng kiệt nàn, chưa phát triển. Mặc dù tỉnh có vị trí thuận lợi là nằm giữa các trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các vùng phụ cận, song Hải Dương chưa tận dụng và khai thác được những lợi thế từ các thị trường khách này. Hiện Hải Dương đã có một sân golf Ngôi Sao Chí Linh 36 lỗ đạt chuẩn quốc tế, nhưng công tác phục vụ khách mới chỉ dừng lại ở một số phòng massage, phòng karaoke, sân tennis chủ yếu phục vụ khách nội địa. Các tiện nghi khác như bể bơi, các câu lạc bộ về đêm và các hoạt động tiêu khiển khác cho du khách hầu như chưa phát triển. Trong những năm gần đây do nhu cầu vui chơi giải trí của khách nội địa cũng như khách quốc tế, tỉnh cũng đang chú trọng quy hoạch và đầu tư xây dựng một số khu vui chơi giải trí, khu tham quan. Việc phát triển các điểm tham quan, khu vui chơi giải trí sẽ làm phong phú thêm các hoạt động và khuyến khích mức chi tiêu của du khách.
Theo thống kê của Sở Thương mại và Du lịch Hải Dương, 6 tháng đầu năm 2007 lượng khách đến chơi golf tại sân golf Ngôi Sao Chí Linh đạt 45.000 lượt (trong đó khách quốc tế chiếm 70%) và khoảng 550.000 lượt khách dừng chân ăn uống, mua sắm tại các điểm dừng chân như: Minh Anh, Vietnam House, Simthơ, Thang Long Star, nhà hàng Minh Đức... [18]
Các cơ sở đón tiếp phục vụ khách du lịch dừng chân vừa nghỉ ngơi, ăn uống vừa mua sắm đồ lưu niệm cũng phát triển rất nhanh chóng về số lượng và chất lượng dịch vụ. Hiện Hải Dương có 14 doanh nghiệp kinh doanh “điểm dừng chân” cho khách du lịch. Các điểm này tập trung vào các tuyến đường mà khách du lịch thường đi qua như Quốc lộ 5; Quốc lộ 18; Quốc lộ 183.
Bảng 2.8: Các điểm dừng chân khách du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương
STT
Tên đơn vị KD
Địa chỉ
Ghi chú
1
Nhà hàng Minh Đức
Khu 2 Ngọc Châu - TPHD
Phục vụ khách Trung Quốc
2
Khu DLST Hải Dương Xanh
Km 56 QL5A- Nam Sách
Nhà hàng
3
Điểm dừng chân 77
Lai Cách - Cẩm Giàng
Bán hàng lưu niệm cho khách Tquốc, Châu Âu
4
Vietnam House
QL 18 Sao Đỏ - Chí Linh
Bán hàng lưu niệm cho khách Hàn Qu...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top