nnight53

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng VIB trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương1:LÝ LUẬN VỀCẠNHTRANHVÀHỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾCỦA HỆTHỐNG NHTM VIỆT NAM 01
1.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 01
1.1.1 Khái niệm vềNHTM . 01
1.1.2 Một sốhoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng thương mại 02
1.2 KHÁI NIỆM VỀNĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM . 04
1.2.1 Khái niệm vềcạnh tranh . 04
1.2.2 Năng lực cạnh tranh . 05
1.2.3 Các chỉtiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 06
1.2.3.1 Nhóm các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của NHTM 07
1.2.3.2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ chế, chính sách sử dụng và phát triển
các lợi thế so sánh của một NHTM 09
1.2.3.3 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện chính sách cạnh tranh của một NHTM 10
1.3 HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾTRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG . 11
1.3.1 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế 11
1.3.2 Hội nhập kinh tếquốc tếtrong lĩnh vực ngân hàng 13
1.3.2.1 Những yêu cầu cơbản của hội nhập ngân hàng và cạnh tranh quốc tế
trong lĩnh vực ngân hàng . 13
1.3.2.2 Tác động của hội nhập đến khảnăng cạnh tranh của hệthống NHTM Việt Nam . 15
1.4 KINH NGHIỆM ỞMỘT SỐNƯỚC . 17
1.4.1 Kinh nghiệm của các nước thuộc khối ASEAN . 17
1.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc . 18
1.4.3 Bài học rút ra đểvận dụng vào hoạt động ngân hàng ởViệt Nam . 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 20
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢNĂNG CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾVIỆT NAM 21
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀNGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾVIỆT NAM 21
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển . 21
2.1.2 Cơcấu tổchức quản lý 23
2.1.3 Sơlược vềtình hình hoạt động kinh doanh của VIB Bank năm 2006 . 25
2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN . 32
2.2.1 Môi trường cạnh tranh . 32
2.2.1.1 Cơhội . 32
2.2.1.2 Thách thức 34
2.2.2 Năng lực cạnh tranh của hệthống NHTM Việt Nam . 35
2.2.2.1 Cạnh tranh vềsản phẩm, dịch vụcung cấp cho khách hàng 35
2.2.2.2 Cạnh tranh vềgiá cảcủa sản phẩm, dịch vụ 37
2.2.2.3 Cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực 38
2.2.2.4 Cạnh tranh vềkhảnăng tài chính, tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết . 38
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP QUỐC TẾVIỆT NAM 40
2.3.1 Thương hiệu 40
2.3.2 Công nghệngân hàng và thông tin . 41
2.3.3 Sản phẩm, dịch vụ . 42
2.3.4 Giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ 43
2.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực . 44
2.3.6 Mạng lưới hoạt động . 45
2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG
TMCP QUỐC TẾVIỆT NAM . 48
2.4.1 Điểm mạnh . 48
2.4.1.1 Chiến lược tiếp thị, tạo dựng và phát triển ngân hàng . 48
2.4.1.2 Nghiệp vụtạo lợi thếcạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc Tế . 48
2.4.1.3 Nguồn nhân lực 49
2.4.1.4 Môi trường làm việc dân chủ, rõ ràng, văn hóa tốchức được hình thành và phát triển 49
2.4.1.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển được chú trọng . 52
2.4.1.6 Cấu trúc quản trị điều hành tập trung, quản lý rủi ro và hướng đến KH 53
2.4.2 Điểm yếu 54
2.4.2.1 Hạn chếvềvốn . 54
2.4.2.2 Hoạt động marketing ngân hàng chưa đi vào chiều sâu . 55
2.4.2.3 Công nghệngân hàng còn tồn tại nhiều hạn chế, hiệu quảchưa cao 55
2.4.2.4 Sản phẩm dịch vụngân hàng chưa thực sựtạo ra lợi thếcạnh tranh . 55
2.4.2.5 Trình độnhân viên chưa theo kịp với sựphát triển, chính sách quản lý và phát
triển nguồn nhân lực còn hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng kịp thời .56
2.4.2.6 Chưa chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu . 57
2.4.2.7 Thịphần kinh doanh còn nhỏ, cơsởkhách hàng chưa bền vững . 57
2.4.2.8 Mạng lưới chi nhánh và kênh phân phối chưa rộng và đa dạng . 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . . 60
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾVIỆT NAM TRONG TIẾN
TRÌNH HỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ 61
3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỘTRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
HỆTHỐNG NHTM VN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ . 61
3.1.1 Quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước vềhội nhập quốc tế 61
3.1.2 Lộtrình phaùt trieån cuûa caùc NHTM Việt nam 62
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 . 62
3.2.1 Mục tiêu phát triển của NHTMCP Quốc tếViệt nam đến năm 2015 62
3.2.1.1 Cơsởxây dựng mục tiêu phát triển của NHTMCPQuốc Tế đến năm 2015 63
3.2.1.2 Mục tiêu tổng quát 63
3.2.2 Phương châm hành động . 64
3.3 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 64
3.3.1 Phát huy thếmạnh . 64
3.3.2 Tận dụng cơhội . 65
3.4 MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NH TMCP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2015 . 65
3.4.1 Những giải pháp thuộc vềNHTMCP Quốc tếViệt nam . . 65
3.4.1.1 Tăng cường năng lực tài chính 65
3.4.1.2 Hiện đại hóa công nghệngân hàng . 66
3.4.1.3 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67
3.4.1.4 Đẩy mạnh xây dựng và quảng bá thương hiệu . 68
3.4.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng 69
3.4.1.6 Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng 70
3.4.1.7 Nâng cao chất lượng và mởrộng hoạt động các dịch vụngân hàng 71
3.4.1.8 Xây dựng, nâng cấp cơsởvật chất, mởrộng mạng lưới hoạt động kinh doanh 72
3.4.1.9 Nâng cao thẩm quyền phán quyết và tựchủdo các chi nhánh . 73
3.4.2 Kiến nghị đối với Chính phủvà NHNN . 73
3.4.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 73
3.4.2.2 Kiến nghị đối với NHNN . 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .78
KẾT LUẬN


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ếm 97% tổng giá trị đầu tư. Hoạt động đầu tư đã góp
phần tối ưu hóa hiệu quả nguồn vốn và tăng khả năng sinh lời.
™ Phát triển mạng lưới Chi nhánh:
Do yêu cầu phát triển dịch vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ khách
hàng, công tác phát triển mạng lưới chi nhánh được coi là một trọng điểm trong kế
hoạch phát triển của Ngân hàng Quốc Tế trong năm 2006.
31
Năm 2006, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Quốc Tế được mở rộng cả về
quy mô và vùng địa lý. Đến tháng 11 năm 2007, hệ thống chi nhánh của Ngân hàng
Quốc tế đã hiện diện trên 23 tỉnh, thành phố của cả nước với tổng số 82 địa điểm giao
dịch. Đây đầu là những trung tâm kinh tế năng động và có nhiều tiềm năng cho dịch
vụ tài chính, ngân hàng.
Với mạng lưới chi nhánh từng bước được mở rộng, với với việc không ngừng
nâng cao chất lượng phục vụ, Ngân hàng Quốc Tế đã dần nâng cao hình ảnh thương
hiệu và tích lũy được lòng tin của công chúng.
™ Kết quả kinh doanh:
Biểu số 2.6: Lợi nhụân trước thuế qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
20,736
41,305
95,264
200,000
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Qua biểu đồ cho thấy lợi nhuận trước thuế luôn tăng khoảng 100% qua các năm.
Năm 2006, tổng lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng Quốc Tế đạt 200 tỷ đồng, bằng
209% so với năm 2005. Trong 3 năm trở lại đây, Ngân hàng Quốc Tế luôn là một
trong những ngân hàng có mức tăng trưởng lơi nhuận trước thuế cao hơn rất nhiều so
32
với mức tăng trưởng chung của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đến thời điểm
31/12/2006, thu nhập từ lãi của Ngân hàng đạt 1.030 tỷ đồng, chi phí trả lãi đạt 641
tỷ đồng. Để đạt được kết quả trên, toàn hệ thống Ngân hàng Quốc Tế đã chú trọng
tìm kiếm các nguồn vốn chi phí thấp, đồng thời mở rộng đối tượng khách hàng tín
dụng àn toàn, đa dạng hóa danh mục đầu tư để tối ưu hóa sử dụng nguồn vốn.
Với những kết quả đạt được từ sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của Ban điều
hành và toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng, trong nhiều năm liền, VIB Bank được
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại tốt nhất theo các tiêu chí đánh giá hệ thống
Ngân hàng Việt Nam.
2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.2.1 Môi trường cạnh tranh:
2.2.1.1 Cơ hội:
- Sự tăng trưởng liên tục với tốc độ khá cao của nền kinh tế Việt Nam:
Hoạt động của ngân hàng thương mại luôn gắn bó chặt chẽ với sự vận hành của
nền kinh tế. Trong những năm gần đây, tỷ lệ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Việt
Nam không ngừng tăng cao qua các năm (xem bảng số 2.1)
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam qua các năm
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
GDP 7.04% 7.24% 7.70% 8.40% 8.6%
Thông qua chỉ số tăng trưởng GDP chúng ta thấy một bức tranh kinh tế phát
triển khả quan. Kinh tế tăng trưởng tốt mang đến cơ hội phát triển hoạt động kinh
33
doanh cho ngành ngân hàng Việt nam. Ngoài ra, đó cũng là nền tảng vững chắc cho
triển vọng phát triển thị trường ngân hàng vốn và tín dụng vẫn còn nhiều tiềm năng
chưa được khai thác.
- Hội nhập kinh tế đã tạo ra những cơ hội cũng như động lực cho các ngân hàng
thương mại nâng cao năng lực quản lý điều hành, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mở
ra cơ hội trao đổi hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đa dạng hóa sản
phẩm…giúp các ngân hàng Việt nam phát triển thành một ngân hàng hiện đại, hoạt
động phù hợp với các thông lệ quốc tế.
- Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán sẽ là cơ hội vàng cho ngành
Ngân hàng. Nhất là ngay đầu năm 2008 khi các công ty chứng khoán không còn được
quản lý các tài khoản tiền gửi của khách hàng, và toàn bộ các tài khỏan sẽ được
chuyển giao quản lý tại các ngân hàng…
- Với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế trong thời gian dài và nền kinh tế thị trường
phát triển như hiện nay cộng với dân số trên 85 triệu người, phần lớn trong độ tuổi
lao động, đây thực sự là một thị trường đầy tiềm năng cho các dịch vụ của ngành
ngân hàng phát triển. Với chủ trương xã hội hóa không dùng tiền mặt trong thanh
toán, các công ty và các tổ chức xã hội trả lương qua thẻ ATM, phát triển thanh toán
mua hàng hóa bằng thẻ…
- Sản xuất của các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng được mở rộng. Tính minh
bạch và độ tin cậy của hệ thống thông tin doanh nghiệp ngày càng cao.
- Môi trường pháp lý cho hoạt động cung cấp các dịch vụ ngân hàng đã được hình
thành và đang ngày càng hoàn thiện. Nhiều bộ luật được ra đời tạo ra khuôn khổ pháp
lý điều chỉnh các quan hệ ứng xử trong kinh doanh và cạnh tranh như Luật Doanh
nghiệp, Luật Thương mại, Luật đất đai…
34
2.2.1.2 Thách thức:
Đi cùng với thuận lợi là các thách thức của quá trình cạnh tranh khốc liệt sẽ diễn ra:
- Các đối thủ cạnh tranh mạnh về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thâm nhập thị
trường dễ dàng hơn. Như vậy, sẽ dẫn đến khả năng cạnh tranh mạnh mẽ giữa một bên
là các ngân hàng trong nước có xuất phát điểm thấp, còn yếu về vốn, công nghệ, trình
độ quản lý và cả chất lượng sản phẩm dịch vụ và một bên là các tổ chức tài chính –
ngân hàng hùng mạnh trên thế giới.
- Việc chảy máu chất xám là vấn đề khó tránh khỏi khi mở cửa hội nhập.
- Các ngân hàng trong nước sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng và hệ thống
kênh phân phối. Rủi ro đến với hệ thống ngân hàng trong nước tăng lên do các
NHNNg nắm quyền kiểm soát một số TCTD trong nước qua hình thức góp vốn, mua
cổ phần.
- Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và
nhất quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hàng.
- Cơ chế thanh tra giám sát, quản lý và hệ thống thông tin giám sát của ngân hàng
Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và hiệu quả.
- Với những cam kết về cắt giảm thuế quan và xóa bỏ chính sách bảo hộ của Nhà
nước sẽ làm tăng cường độ cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một số
doanh nhgiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính và nguy cơ gia tăng nợ quá hạn là khó
tránh khỏi cho các ngân hàng Việt Nam.
- Lạm phát gia tăng làm mất lòng tin của người dân vào việc gửi tiền vào ngân hàng.
- Ngoài ra, các NHTM, các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác trong nước cũng
không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, cuộc cạnh tranh của các NHTM
hiện tại cũng đang diễn ra rất gay gắt.
35
2.2.2 Năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam:
Các NHTM đã có sự chuẩn bị cho tiến trình hội nhập như tăng năng lực tài
chính, tiếp tục đổi mới công nghệ, đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ, từng bước áp
dụng theo các chuẩn quốc tế, mở rộng mạng lưới, thành lập các công ty con, thâm
nhập tài chính vào các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế, gắn kết với các tập đoàn
tài chính có tiềm lực… Đây chính là sự khôn khéo và nhạy bén của các ngân hàng
thương mại trong thời gi...

Link download:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top