Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
I/ Sơ lược lịch sử nghiên cứu nấm diệt côn trùng 3
II/ Những nghiên cứu cơ bản về nấm Beauveria bassiana 3
II.1/ Đặc điểm hình thái 3
II.2/ Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đên sinh trưởng và phát triển của nấm Beauveria bassiana 6
a/ Ảnh hưởng của môi trường và phương pháp nuôi cấy 6
b/ Ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ 6
c/ Ảnh hưởng của ánh sáng 6
d/ Ảnh hưởng của độ thoáng khí 7
e/ Ảnh hưởng của hàm lượng nước 8
g/ Ảnh hưởng của độ pH 8
III/ Độc tố, cơ chế tác động và triệu chứng của sâu nhiễm nấm Beauveria bassiana 9
1/ Độc tố 11
2/ Cơ chế tác động 11
3/ Triệu chứng của sâu nhiễm nấm 12
IV/ Công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana 13
1/ Chọn chủng giống 13
2/ Môi trường nhân giống cấp 1 16
3/ Môi trường nhân giống cấp 2 16
4/ Công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana bằng phương pháp lên men xốp 17
5/ Tính ổn định của chế phẩm nấm Beauveria bassiana
V/ Khái niệm về các loại sâu dùng trong thí nghiệm
V.1/ Sâu róm thông ( Dendrolimus punctatus )
V.2/ Sâu khoang ( Spodoptera litura )
V.3/ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae)
V.4/ Sâu tơ (Plutella xylostella)
VI/ Một số kết quả đạt được trong phòng trừ sâu hại bằng chế phẩm nấm Beauveria bassiana
1/ Trên thê giới
2/ Ở Việt Nam
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I/ Thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
II/ Vật liệu nghiên cứu 18
1/ Chủng vi sinh vật sử dụng 18
2/ Một số côn trùng sử dụng trong thí nghiệm 18
3/ công cụ và hóa chất dùng trong thí nghiệm 18
III/ Nội dung và phương pháp nghiên cứu 19
1/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ thành phần môi trường sản xuất đến chất lượng chế phẩm nấm Beauveria bassiana 19
1.1/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ cám gạo đến sự phát triển của nấm Beauveria bassiana trên môi trường sản xuất 20
1.2/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ bột ngô đến sự phát triển của nấm Beauveria bassiana trên môi trường sản xuất
1.2/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nước (ml) trên môi trường sản xuất (gr) đến sự phát triển của nấm Beauveria bassiana 20
1.3/ Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ trong thời gian nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Beauveria bassiana 20
1.4/ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sấy tới năng suất và chất lượng của chế phẩm nấm Beauveria bassiana 21
2/ Phương pháp pha loãng và đếm số lượng bào tử bằng buồng đếm hồng cầu cho các thí nghiệm
2.1/ Phương pháp pha loãng 18
2.2/ Phương pháp đếm số lượng bào tử bằng buồng đếm hồng cầu 18
3/ Đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phòng trừ các loại sâu hại cây trồng 23
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I/ Tuyển chọn chủng nấm Beauveria bassiana 25
II/ Nghiên cứu tỷ lệ thành phần môi trường sản xuất thích hợp cho nấm Beauveria bassiana (Bb) 31
II.1/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ cám gạo trên môi trường sản xuất đến chất lượng chế phẩm nấm Beauveria bassiana 32
II.2/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ bột ngô trên môi trường sản xuất đến chất lượng chế phẩm nấm Beauveria bassiana 32
II.3/ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nước với môi trường sản xuất đến chất lượng chế phẩm nấm Beauveria bassiana 36
II.4/ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sấy đến chất lượng của chế phẩm nấm Beauveria bassiana 38
II.5/ Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana
III/ Thí nghiệm thử hiệu của chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu hại cây trồng trong điều kiện phòng thí nghiệm 41
III.1/ Đánh giá hiệu lực trừ sâu róm thông của chế phẩm nấm Beauveria bassiana
III.2/ Đánh giá hiệu lực trừ sâu khoang của chế phẩm nấm Beauveria bassiana
III.3/ Đánh giá hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng của chế phẩm nấm Beauveria bassiana
III.4/ Đánh giá hiệu lực trừ sâu tơ của chế phẩm nấm Beauveria bassiana
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên rất thuận tiện cho cây trồng phát triển. Đồng thời với cây trồng phát triển là sâu bệnh hại cũng phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến năng suất. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm các loại dịch hại, bệnh hại, đã làm giảm 35 – 40 % tổng sản lượng, mặt khác làm giảm phẩm chất của nông sản. Để bảo vệ cây trồng thì mức chi phí cho công tác bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch hại đã không ngừng tăng lên trong phạm vi toàn quốc. Để làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh hại gây ra, người nông dân đã sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ như canh tác thủ công, luân canh, chuyên canh, chọn tạo giống mới, dùng thuốc hóa học... Trong đó biện pháp sử dụng thuốc hóa học được xem là phổ biến vì dễ áp dụng, có hiệu quả ngay, kịp thời và hiệu quả cao mà giá thành lại rẻ... Nhưng việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, để lại dư chất hóa học trong nông sản, giảm số lượng sinh vật có ích, làm mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên, làm tăng tính kháng thuốc của sâu bệnh... Do vậy, sử dụng thuốc hóa học chỉ là biện pháp tình thế.
Hiện nay đời sống xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, ý thức của người nông dân cũng được nâng cao, họ hiểu được tác hại của thuốc hóa học và muốn có một loại thuốc mới diệt trừ sâu đạt hiệu quả cao mà không gây ra hậu quả xấu như thuốc hóa học. Điều đó đòi hỏi các nhà khoa học cần nghiên cứu để thay thế thuốc hóa học bằng các loại thuốc khác theo hướng công nghệ sinh học. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát triển các loại vi nấm, vi khuẩn, virut có khả năng ký sinh gây bệnh trên nhiều loại sâu hại cây trồng đạt hiệu quả cao.
Nhiều cơ quan khoa học ở nước ta đã và đang tiến hành nghiên cứu sản xuất các chế phẩm nguồn gốc từ vi sinh vật ( vi khuẩn, vi rút và vi nấm). Trong số các chế phẩm đó thì vi nấm được Viện Bảo vệ thực vật (BVTV) nghiên cứu từ những năm 1990 thế kỷ XX, đến nay mang lại kết quả cao trong việc bảo vệ cây trồng. Chế phẩm thuốc trừ sâu vi nấm có những ưu điểm là không độc hại với người và vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất đi nguồn sinh vật có ích trong tự nhiên. Nấm côn trùng chưa tạo ra tính kháng thuốc và có khả năng lây nhiễm trên nhiều loại sâu khác nhau, ngoài ra nấm côn trùng không chỉ tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kỳ phá hoại mà còn tích lũy trên đồng ruộng và lan truyền cho thế hệ sâu tiếp theo.
Loài nấm được nghiên cứu ở nước ta hiện nay sâu rộng hơn cả đó là nấm bạch cương Beauveria bassiana, vì đã lựa chọn được những chủng giống mới, môi trường nuôi cấy thích hợp, phổ tác động rộng trên nhiều loại sâu hại cây trồng với hiệu lực kéo dài.
Để góp phần vào việc hoàn thành nâng cao năng suất và ổn định chất lượng của chế phẩm nấm Beauveria bassiana làm ngang tầm với thế giới, hướng tới thương mại hóa chế phẩm, chúng tui được giao thực hiện đề tài:
“ Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm bạch cương Beauveria bassiana để ứng dụng phòng trừ sâu hại cây trồng.”

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
*/ Mục đích
Nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng của chế phẩm nấm bạch cương Beauveria bassiana, trên cơ sở nghiên cứu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm Beauveria bassiana trong điều kiện phòng thí nghiệm.
*/ Yêu cầu
- Xác định được tỷ lệ thành phần môi trường sản xuất thích hợp cho nấm Beauveria bassiana phát triển để đạt năng suất cao và chất lượng tốt.
- Xác định được một số yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của chế phẩm nấm Beauveria bassiana trong quá trình sản xuất.
- Đánh giá được hiệu lực phòng trừ của nấm Beauveria bassiana đối với một số loại sâu hại trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nguyenvan0412

New Member
Re: [Free] Đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm bạch cương Beauveria bassiana để ứng dụng phòng trừ sâu hại cây trồng

ứng dụng của nấm beauveria bassiana trong y học là gì?
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top