mymy_xinhxinh

New Member

Download Tiểu luận Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách và Liên hệ thực tế miễn phí


Hoạt động là cách tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển của nhân cách. Hoạt động của con người có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định, với những công cụ nhất định. Thông qua hai quá trình đối tượng hóa và chủ thể hóa tronh hoạt động mà nhân cách được bộc lộ và hình thành. Con ngừoi lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lich sử bằng hoạt động của bản thấn để hình thành nhân cách. Mặt khác, cũng thông qua hoạt động, con người đóng góp lực lượng bản chất của mình vào việc cải tạo thế giứo khách quan.

Tóm tắt nội dung:

A. LỜI MỞ ĐẦU
Nhân cách là thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của nó. Nói đến nhân cách chúng ta thường băn khoăn nhân cách thực chất là gì? Tại sao con người lại có nhân cách? Nhân cách được hình thành và phát triển như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hùnh thành và phát triển đó? Vai trò của các nhân tố đó ra sao? Chúng ta sẽ liên hệ gì đối với riêng mình?... Hàng loạt các câu hỏi đặt ra về nhân cách, và để giải quyết những thắc mắc nêu trên chúng ta hãy cùng nhau phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ thực tế để rút ra bài học riêng cho mình.
B. NỘI DUNG
Khái: niệm về nhân cách
Một số khái niêm liên quan
Con người là một thực thể sinh học – xã hội. Dưới góc độ con người thuộc tự nhiên, con người là một tồn tại sinh vật ở bậc thang cao nhất của sự tiến hóa vật chất. Đồng thời, nhờ có đời sống xã hội lao động và ngôn ngữ, con người có khả năng ý thức và tự ý thức, đó là hình thức cao nhất của sự phản ánh hiện thực. Mặt sinh vật trong con người không thể tách khỏi mặt xã hội và ngược lại song bản thân cái tính đặc thù ở con người không phải do bẩm sinh, không phải do bản chất sinh vật của mình mà là ở quá trình sống, trong quá trình hoạt động, lao động, học tập đã cải tạo bởi nhiều thế hệ.
Cá nhân là thuật ngữ được dùng để chỉ một con người cụ thể của một thành viên của xã hội. Cá nhân cũng là một thực thể sinh vật – xã hội, nhưng được xem xét cụ thể riêng từng người, với những đặc điểm về sinh lý, tâm lý và xã hội để phan biệt cá nhân này với cá nhân khác trong cộng đồng.
Chủ thể là thuật ngữ được sử dụng khi cá nhân thực hiện một hoạt động nhất định một cách có ý thức và có mục đích (hoạt động trí óc hay hoạt động chân tay, hoạt động lý luận hay thực hành), nhận thức và cải tạo thế giới xung quanh trong quá trình hoạt động đó.
Cá tính của con người là sự độc đáo của mỗi con người về thể chất và tâm lý (thể tạng, kiểu tinh thần, tính cách, khí chất, nhu cầu, năng lực,…). Cá tính của mỗi người được hình thành trên cơ sở của những tố chất di truyền, bằng hoạt động xã hội và giáo dục, dưới ảnh hưởng của những điều kiện xã hội và của môi trường xã hội mà trong đó con người sống được dưới giáo dục và làm việc, cũng như bằng hoạt động tự giáo dục của bản thân họ.
Khái niệm nhân cách
Nhà tâm lý học Xô Viết nổi tiếng X.L.Rubinstein đã viết: “Con người là cá tính do nó có những thuộc tính đặc biệt, không lặp lại, con người là nhân cách do nó xác định của mình với những xung quanh một cách có ý thức”. Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, trong đó ta có thể định nghĩa: Nhân cách là thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của nó.
Từ định nghĩa nêu trên ta nhận thấy nhân cách có những đặc điểm sau đây:
Tính ổn định: từng nét của nhân cách (thuộc tính và phẩm chất) trong hoạt động sống được biến đổi, được chuyển hóa, nhưng tổng thể thì chúng tạo thành một cấu trúc trọn vẹn của nhân cách, cấu trúc này tương đối ổn định, ít nhất là trong một quãng đời nào đó của con người. Nhờ đặc điểm này mà chúng ta có thể dự kiến được hành vi của một nhân cách nào đó trong tình huống này hay tình huống nọ, trong hoàn cảnh này hay hoàn cảnh kia.
Tính thống nhất: nhân cách là một thể thống nhất của mọi nét nhân cách, nghĩa là nó không phải là một dấu cộng đơn giản của nhiều thuộc tính, phẩm chất riêng lẻ mà là một hệ thống thống nhất, trong đó mỗi nhân cách đều liên quan không tách rời với những nét nhân cách khác. Nhân cách luôn được hình thành như một thể thống nhất. Vì vậy, không giáo dục nhân cách theo “từng phần”, lúc đầu hình thành một nét nhân cách này, rồi tiếp theo là một nhân cách khác… cần giáo dục con người như là một nhân cách hoàn chỉnh.
Tính tích cực: giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của nhân cách. Tính tích cực của biểu hiện trong quá trình thỏa mãn các yêu cầu của nó. Con người không thỏa mãn bằng các đối tượng có sẵn mà nhờ có công cụ, nhờ lao động con người đã biến đổi, đã sáng tạo ra các đối tượng làm cho phù hợp với nhu cầu bản thân. Mặt khác, con người tích cực tìm kiếm các cách thỏa mãn yêu cầu là một quá trình tích cực có mục đích, trong đó con người làm chủ được những hình thức hoạt đọng cho sự phát triển của xã hội quy định nên.
Tính giao tiếp: con người thông qua giao tiếp tham gia vào mối quan hệ xã hội, llĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và các hệ thống chuẩn mực xã hội. Qua giao tiếp, con người đóng góp các giá trị phẩm chất nhân cách của mình cho người khác, cho xã hội. Giao tiếp là nhu xã hội đầu tiên và cơ bản nhất của con người.
Vai trò của những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của nhân cách
1. Di truyền: đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành phát triển của nhân cách. Chính nó tham gia vào sự tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lý – những đặc điểm giải phẫu và sinh lý của cơ thể, trong đó có hệ thần kinh. Từ đó có thể khẳng định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
2. Hoàn cảnh sống bao gồm: hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội. Cụ thể là:
- Hoàn cảnh tự nhiên: mỗi dân tộc sống trên một lãnh thổ nhất định, có cái độc đáo của hoàn cảnh địa lý: ruộng đồng và khoáng sản, núi và sông, trời và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh…Những điều kiện ấy quy định đặc điểm của các dạng, các ngành sản xuất, đặc tính của nghề nghiệp (tức những cách hoạt động của con người trong tự nhiên) và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức độ nhất định.cho nên có thể nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian là cách sống.
Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồn gốc từ điều kiện và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lý nào đócủa bản địa, của nghề nghiệp cũng có thể được hiểu theo logic ấy. Nhân cách như là một thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương của nghề nghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua cách sống của chính bản thân nó.
Một số tác giả của tâm lý học phương tây lại đề cao vai trò của điều kiệ hoàn cảnh sống tự nhiên. Họ đã giải thích nguyên nhân một số thói xấu hay đức tính cao quý của dân tộc này hay dân tộc khác bằng hoàn cảnh địa lý: cá tính của người phương bắc thì mạnh mẽ nhưng lạnh nhạt, của người phương nam thì yếu ớt nhưng xởi lởi dễ gần. Thậm chí, nguyên nhân của hành động chiến tranh xâm lược c

Bạn download bản doc tại đây

 
Tags: hãy nêu và phân tích vai trò của một yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục việt nam, vai trò của hoàn cảnh sống, hoạt động cá nhân với sự phát triển nhân cách pdf download, phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách kết luận sư phạm, phân tích các thuộc tính tâm lí của nhân cách từ đó rút ra bài họcn sư phạm, nêu vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ, tại sao lại nghiên cứu về môi trường sống đối với sự hình thành nhân cách, phân tích những yếu tố qui định sự thành phát triển nhân cách quân nhân, phân tích vai trò của các yếu tố sau đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, TÍNH CÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH CÁ NHÂN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN ÁCH CON NGƯỜI, luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách pdf, tiểu luận Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ em., bài tiểu luận phân tích đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục. Từ đó, phân tích chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong thời kỳ mới và liên hệ với việc đổi mới Giáo dục bậc Tiểu học hiện nay., nhân cách và sự phát triển nhân cách là gì? Phân tích vai trò của giáo dục với sự phát triển của nhân cách và từ đó hãy cho ý kiến của mình về quan điểm “ tâm hồn trẻ thơ như tở giấy trắng, vẽ hay viết lên cái gì đó thì nhà giáo dục quy định, nêu lý luận thực tiễn giao tiếp sư phạm là thành phần cơ bản của năng lực sư phạm là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển nhân cách của thầy và trò, tiểu luận hãy phân tích cơ sở xã hội của sự hình thành tâm lý người, luận văn PHÂN TÍCH CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ NGƯỜI, Vai trò của Giáo dục (và các yếu tố Di truyền, Môi trường xã hội, Hoạt động cá nhân) đối với sự phát triển cá nhân? Rút ra các kết luận sư phạm cần thiết (hoặc các thu hoạch cá nhân) sau khi đã nghiên cứu và nắm vững vai trò của từng yếu tố trên. Trả lời:, Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách TDTT, tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tính cách trong tâm lý học xã hội, tiểu luận Nhân các và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách., mở đầu tiểu luận vai trò của lao động đối với sự hình thành và phát triển của ý thức, tiểu luận phân tích vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, VAI TRÒ CỦA BẨM SINH DI TRUYỀN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCHVAI TRÒ CỦA BẨM SINH DI TRUYỀN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH, vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân cách, tiểu luận vai trò của hoạt động đối với sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức, tiểu luận vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý , ý thức của cá nhân trong học tập cũng hoạt động thực tiễn khác của cá nhân. Các dẫn chứng phong phú, sinh động, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH. LIÊN HỆ THỰC TẾ, tiểu luận vai trò hoath động và giao tiếp đói với

Các chủ đề có liên quan khác

Top