Burkhart

New Member
Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ

Download Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ miễn phí





Mục lục
Trang
Mở đầu 3
Chương 1: Một số phân tích và dự báo về thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ7
1.1. Một số đặc điểm trong tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của thị trường Hoa Kỳ 7
1.1.1. Quy mô thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ 7
1.1.2. Đặc điểm thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ 8
1.1.3. Quan điểm của nhà nhập khẩu Hoa Kỳ 12
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của thị trường Hoa Kỳ 13
1.2.1. Nền kinh tế Hoa Kỳ 13
1.2.2. Nguồn cung ứng các sản phẩm thủy sản trên thị trường 15
1.2.3. Nguồn cung ứng các sản phẩm thay thế khác 16
1.2.4. Thị hiếu tiêu dùng của người dân Hoa Kỳ 16
1.2.5. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ 19
1.2.6. Đặc điểm dân số Hoa Kỳ 20
1.2.7. Chính sách thương mại của Hoa Kỳ 21
1.3. Các vấn đề liên quan đến nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường Hoa Kỳ 22
1.3.1. Các quy định đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu 22
1.3.2. Một số hàng rào kỹ thuật khác 26
1.4. Dự báo thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ giai đoạn tới 30
1.4.1. Dự báo nhu cầu và năng lực sản xuất 30
1.4.2. Dự báo mức tiêu thụ thuỷ sản 30
1.4.3. Dự báo xu hướng giá 32
1.4.4. Dự báo các mặt hàng thuỷ sản được ưa chuộng 32
Chương 2: thương mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ và mối liên hệ với những biến động của thị
trường thủy sản Hoa Kỳthời kỳ 2002-2007 35
2.1. Thương mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ 35
2.1.1. Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 35
2.1.2. Tình hình thương mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ 38
2.2. Cơ cấu mặt hàng – thị phần sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ
2.2.1. Nhóm sản phẩm tôm 44
2.2.2. Nhóm sản phẩm cá 50
2.2.2.1 Cá tra, basa 50
2.2.2.2. Cá ngừ 55
2.2.2.3. Cá rô phi 58
2.3. Mối liên hệ giữa thương mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ với sự biến động của thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ và một số vấn đề đặt ra 62
2.3.1. Về lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ 62
2.3.2. Về cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của ViệtNam tới Hoa Kỳ 63
2.3.3. Về thị phần đối với từng dạng sản phẩm thủy sản xuất khẩu 64
Chương 3: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị
trường Hoa Kỳ 66
3.1. Phương hướng xuất khẩu thủy sản tới thị trường Hoa Kỳ các năm tới 67
3.1.1. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản, tập trung nâng cao tỷ lệ sản phẩm giá trị cao
3.1.2. Tiếp tục giữ vững thị phần hiệntại đối với các mặt hàng thuỷ sản
xuất khẩu của Việt Nam hiện đang có ưu thế, đồng thời tăng thị phần đối với một số mặt hàng có tiềm năng tiêu thụ trong tương lai tại thị trường Hoa Kỳ 68
3.1.3. Chuyển hướng cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu thời gian tới
của Việt Nam trên cơ sở đón bắt thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của Hoa Kỳ cũng nhưphát triển thêm nhiều sản phẩm thủy sản mới, sản phẩm tăng giá trị gia tăng 69
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ
3.2.1 Giải pháp đối với cơ quan quản lý 70
3.2.1.1 Tăng cường công tác thông tin, tưvấn thông tin và dự báo tình hình thị trường để đón bắt kịp thời nhu cầu nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ hiện tại và thời gian tới 70
3.2.1.2 Tăng cường đầu tưvà quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, quy mô lớn cho chế biến xuất khẩu 71
3.2.1.3 Thực hiện nghiêm túc vấn đề cải tiến chất lượng và an toàn vệ
sinh thực phẩm, đặc biệt chú trọng vấn đề truy xuất nguồn gốc
đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu 72
3.2.1.4 Tiến tới xây dựng thương hiệu quốc gia cho một số sản phẩm
thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ 73
3.2.1.5 Hoàn thiện quy trình nuôi trồng,khai thác chế biến và xuất khẩu
sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ trên cơ
sở cam kết về vấn đề trách nhiệm và gắn kết về mặt lợi ích giữa
các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thủy sản nhằm kiểm
soát hiệu quả đường đi của các sản phẩm thuỷ sản 74
3.2.1.6 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản phù hợp với yêu
cầu của ngành thủy sản Việt Nam và thế giới hiện nay 78
3.2.2 Đối với các doanh nghiệp 78
3.2.2.1 Nắm bắt tốt thông tin thị trường 78
3.2.2.2 Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu đểchủ động đáp ứng nhu
cầu thị trường Hoa Kỳ trong từng thời kỳ 78
3.2.2.3 Chủ động phòng tránh các vụ kiện bán phá giá 80
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 85



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

có triển vọng vì Hoa Kỳ đã chuyển dần ngành này khỏi lãnh thổ,
sản xuất nội địa chỉ còn d−ới 2%, do đó doanh nghiệp Việt Nam ít có nguy cơ bị
kiện chống bán phá giá. Đồng thời, Liên minh châu Âu đang có kế hoạch loại
giầy dép Việt Nam ra khỏi hệ thống −u đãi thuế quan phổ cập (GSP), bởi cho
rằng mặt hàng này của Việt Nam đã có sức cạnh tranh. Vì vậy, đẩy mạnh xuất
khẩu giầy dép sang Hoa Kỳ còn là một h−ớng đa dạng hoá thị tr−ờng.
Hình 2.2: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2006
(Tính theo trị giá)
Dệt may
38,9%
Dầu thô
12,9%
Giày dép
10,3%
Mặt hàng khác
19,9%
Đồ gỗ
9,5%
Thuỷ sản
8,5%
(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)
37
Hàng may mặc, tuy không còn lệ thuộc vào hạn ngạch nh−ng với cơ chế
giám sát của Hoa Kỳ thông qua biện pháp áp thuế chống bán phá giá làm cho
các nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ ngại đặt hàng. Hơn nữa, giá nguyên phụ liệu
đang tăng, nên mặt hàng này ch−a hết truân chuyên. Đồ gỗ Việt Nam hầu nh− là
sản phẩm từ các làng nghề nên số l−ợng không nhiều, khó đáp ứng đơn hàng lớn,
trong khi tập quán sử dụng đồ gỗ và nội thất của Hoa Kỳ là đồng bộ từ không
gian chung của toà nhà đến mỗi loại căn phòng, nên đa phần đồ gỗ của Việt
Nam mới “đậu” ở bên ngoài (outdoor furniture). Hơn nữa, ngành đồ gỗ đang đối
mặt với việc nguồn nguyên liệu cạn kiệt nên những năm tới khó tăng đột biến.
Thuỷ hải sản do bị áp thuế chống bán phá giá cộng với việc chậm cải thiện về vệ
sinh an toàn thực phẩm, nên mấy năm nay xuất khẩu mặt hàng này dè dặt, kim
ngạch năm 2007 hơn năm tr−ớc 6,3%. Nông sản chủ yếu xuất thô. Chỉ là cà phê
ch−a rang xay, hạt tiêu, hạt điều nguyên sơ, cao su thiên nhiên, mật ong thiên
nhiên, quế và hoa quế… nên nhóm hàng này, năm 2007 kim ngạch ch−a tới 600
triệu USD. Ngoài ra ch−a xuất hiện mặt hàng mới nào sáng giá, mang tầm quốc
gia, thể hiện lợi thế so sánh.
Tuy nhiên, khi tính riêng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tới
thị tr−ờng Hoa Kỳ thì con số này cũng không đáng kể so với tổng nhập khẩu của
Hoa Kỳ và cũng ch−a t−ơng xứng với sự phát triển trong quan hệ cả về kinh tế,
chính trị và ngoại giao giữa hai n−ớc, đặc biệt là quan hệ th−ơng mại với những
triển vọng mới trong những năm gần đây. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ đạt mức 2.421,132 triệu USD, chiếm 0,2%. Bình
quân kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002-
2007 chiếm 0,37% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa bình quân của Hoa Kỳ
cùng kỳ này.
Với sự kiện trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Th−ơng mại thế
giới (WTO) đã mở ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tăng tr−ởng kim ngạch
xuất khẩu tới thị tr−ờng Hoa Kỳ và nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ khác trên thế
giới. Sân chơi WTO là sân chơi cho xuất khẩu, phải h−ớng vào xuất khẩu để tăng
qui mô th−ơng mại. Dù vậy, Việt Nam vẫn ch−a thực sự khai thác hết tiềm năng
của thị tr−ờng Hoa Kỳ - thị tr−ờng tiêu thụ lớn nhất thế giới với tổng kim ngạch
nhập khẩu hàng hoá ở mức 2000 tỷ USD (năm 2007). Trong khi kim ngạch xuất
38
khẩu hàng hoá của Việt Nam tới thị tr−ờng này năm 2007 chỉ ở mức khiêm tốn
10,089 tỷ USD (chiếm 0,51%).
Để đạt mục tiêu đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, với
thị tr−ờng Hoa Kỳ - một thị tr−ờng nhập khẩu chính của hàng xuất khẩu Việt
Nam, cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đối với những nhóm mặt
hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó có hàng thuỷ sản.
2.1.2. Tình hình th−ơng mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ
Kể từ khi Hiệp định BTA đ−ợc ký kết và đi vào thực thi đã tạo nên những
tác động rất lớn tới việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, trong đó có các sản phẩm
thuỷ hải sản của Việt Nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ, đ−a n−ớc này trở thành một
trong những thị tr−ờng nhập khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam thời gian gần đây.
Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt
trên 80 triệu USD, tăng gấp đôi năm 1997 (40 triệu USD). Năm 1999 kim ngạch
thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ v−ợt qua ng−ỡng 100 triệu USD, đạt 130 triệu
USD, tăng 62,5% so với năm 1998. Từ sau năm 2004, do ảnh h−ởng của các vụ
kiện chống bán phá giá (CBPG) đối với cá tra, basa và tôm của Việt Nam, mức
thuế nhập khẩu của các mặt hàng này bị áp đặt với mức rất cao, khiến nhiều nhà
nhập khẩu của Hoa Kỳ không thể chịu nổi và các nhà xuất khẩu của Việt Nam
cũng không thể đáp ứng yêu cầu đóng ký quỹ thuế CBPG với một khoản tiền quá
lớn và phức tạp về mặt thanh khoản. Nguyên nhân cơ bản này đã khiến nhập
khẩu thủy sản Việt Nam của Hoa Kỳ đang từ mức tăng tr−ởng rất mạnh, gần
20% về giá trị sụt giảm xuống mức tăng tr−ởng âm (–24%). Hoa Kỳ đã dần trở
thành nhà nhập khẩu thứ 2 rồi xuống thứ 3 trong số các nhà nhập khẩu thủy sản
lớn nhất của Việt Nam.
Sang năm 2005 và 2006, các kết quả xem xét, đánh giá hành chính đối với
cá tra, basa của Bộ Th−ơng mại Hoa Kỳ (DOC) đã có thuận lợi hơn, nhiều công
ty đã đ−ợc giảm t−ơng đối về mức thuế chống bán phá giá. Những phức tạp về
thuế chống bán phá giá và đóng ký quỹ cho Hải quan Hoa Kỳ cũng một phần
đ−ợc ổn định. Mức thuế chống bán phá giá tôm của Hoa Kỳ áp đặt với Việt Nam
thấp hơn so với một số n−ớc cùng xuất mặt hàng này cho Hoa Kỳ, vì vậy xuất
khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ đã dần đ−ợc cải thiện.
39
Năm 2007 đánh dấu một sự phục hồi đáng kể trên thị tr−ờng Hoa Kỳ. Sức
tăng tr−ởng nhập khẩu tăng dần từ quý II sang quý III và quý IV đã tăng tr−ởng
khá mạnh với 18,4% về giá trị, đ−a tăng tr−ởng cả năm lên 8,5% về giá trị. Đây
là mức tăng lớn nhất kể từ sau thời kỳ suy thoái 2004, 2005 và giai đoạn phục
hồi 2006, 2007. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng này
năm 2007 đạt mức 720,52 triệu USD, chiếm 7,22% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hoá của cả n−ớc.
Bảng 2.3: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời kỳ 2002- 2007
Năm Khối l−ợng
(Tấn)
Tăng tr−ởng
(%)
Giá trị
(Triệu USD)
Tăng tr−ởng
(%)
2002 98.665 - 673,75 -
2003 123.472 25,14 775,17 15,05
2004 89.768 -27,30 599,17 -22,70
2005 91.674 2,12 631,48 5,39
2006 98.883 7,86 664,83 5,28
2007 99.769 0,90 726,37 9,26
(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)
Có thể thấy rõ, bắt đầu từ giai đoạn 2005 – 2007, xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng về giá trị cao hơn rất nhiều so
với tốc độ tăng về l−ợng. Đặc biệt, năm 2007, xuất khẩu thuỷ sản đạt 99.769 tấn
về l−ợng, tăng 1% so với năm 2006, trong khi tăng 8% về giá trị so với năm
2006, đạt 72,52 triệu USD. Nếu xu h−ớng này đ−ợc tiếp tục duy trì trong năm
2008 và những năm tới sẽ báo hiệu thời kỳ tăng tr−ởng hiệu quả đối với mặt
hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng 2.4: Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
Năm
Kim ngạch XK
thủy sản tới ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top