paxle1247

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

c. kết luận

qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta có thể thấy tầm quan trọng về vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. nhà nớc ta là nhà nớc cnxh có xuất phát điểm thấp_từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua 2 cuộc chiến tranh lớn để giữ nớc_. do vậy, vai trò của nhà nớc càng phải đợc củng cố và hoàn thiện, nhất là trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô của nớc ta. trong khi nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, vì vậy việc quản lý của nhà nớc càng trở lên khó khăn hơn. so với nền kinh tế của các nớc tiên tiến trên thế giới, nền kinh tế nớc ta còn lạc hậu, đòi hỏi nhà nớc cần có chính sách phát triển nền kinh tế đúng hớng và phù hợp với con đờng chúng ta đã chọn. vấn đề đặt ra là phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục nguy cơ nhằm vơn lên phát triển nhanh, mạnh và vững chắc, đứng hớng. điều đó đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc nhằm thực hiện tốt chức năng định hớng và chỉ đạo phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống nhất, môi trờng ổn định, hạn chế tiêu cực của kttt… đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, ổn định và công bằng xã hội.
nền kinh tế của chúng ta cũng có những điều kiện tốt để phát triển nh: chúng ta có nguồn lao động dồi dào, mức lơng thấp, điều kiện phát triển kinh tế ở các địa phơng là rất lớn, chúng ta lại sắp ra nhập wto nên các chính sách u tiên đầu t để phát triển kinh tế đợc mở rộng…những điều này sẽ giúp cho chúng ta có nhiều kinh nghiệm hơn và co điều kiện tốt hơn để phát triển nền kinh tế theo định hớng xhcn nh chúng ta đã chọn.đồng thời, chúng ta cũng học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm của các nớc phát triển, đặc biệt là trung quốc-một nớc xhcn nh chúng ta, để tạo điều kiện cho nền kinh tế của nớc ta có thể theo kịp các nớc phát triển trên thế giới.
tài liệu tham khảo:

1 - giáo trình kinh tế chính trị mac- lê nin (nxb giáo dục 1998)
2 - lịch sử các học thuyết kinh tế (nxb giáo dục 1999)
3 – giáo trình triết học mac-lênin (nxb giáo dục 1998)
4 – báo điện tử việt nam net.
5 – thời báo kinh tế việt nam năm 2005.
mục lục

a.phần mở đầu 1
b. phần nội dung 3
i.sự cần thiết của vai trò kinh tế của nhà nớc. 3
1. vai trò kinh tế của nhà nớc qua các giai đoạn phát triển của lịch sử. 3
2.tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của nhà nớc. 5
ii. sự hình thành cơ chế quản lý mới ở nớc ta. 7
1.cơ chế quản lý cũ của nớc ta 7
2.từ sau đại hội đảng vi của nhà nớc ta. 8
3.đặc trng của cctt ở nớc ta. 9
iii. sự cần thiết tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc việt nam trong nền kinh tế mới. 10
1.nội dung của cctt có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xhcn. 10
2.mục tiêu, chức năng và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc. 11
3.thực trạng quản lý nhà nớc với nền kinh tế nớc ta hiện nay. 13
4.các giải pháp căn bản tăng cờng vai trò quản lý về kinh tế của nhà nớc ta. 14
c. kết luận 16
tài liệu tham khảo: 17
ssmục lục 18





Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

tulamanhnhat

New Member

Download Tiểu luận Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam miễn phí





Nhà nước có chức năng tạo ra môi trường và điều kiện cho việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường bằng cách: duy trì pháp luật, trật tự an toàn xã hội, thi hành nhất quán các chính sách và thể chế theo hướng đổi mới, ổn định môi truờng kinh tế thi hành nhất quán các chính sách và thể chế theo hướng đổi mới, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô kìm chế lạm phát, điều tiết thị trường ngăn ngừa và sử lý kịp thời những "cơn sốt" về giá cả. Nhà nước đề ra luật pháp bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hủng hoảng lãng phí.
- Cơ chế thị trường gây mất cân bằng xã hội. Tính cạnh tranh của cơ chế làm xã hội làm xã hội phân hoá giàu nghèo, giai cấp.
- Cơ chế thị trường gây mất ổn định mất cân đối trong sản xuất xã hội. Thực tế cho thấy cơ chế thị trường là nguyên nhân của các vấn đề lạm phát và thất nghiệp.
- Cơ chế thị trường gây ra các phế thải làm ô nhiễm môi trường.
- Các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận bất chấp tất cả làm hàng giả lậu thuế...
b. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi hàng hoá sang KTTT có sự quản lý của Nhà nước Việt Nam.
Trước kia nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp. Trên thực tế Nhà nước chỉ thừa nhận một thành phần kinh tế XHCN với 2 loại hình sở hữu là toàn dân và tập thể. Các thành phần kinh tế khác bị hạn chế một cách tối đâ thậm chí bị triệt tiêu kinh tế tư nhân không được phép tồn tại và hoạt động. Nhà nước thể hiện quản lý kinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết với chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước bao cấp toàn bộ và can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp các HTX, các tổ sản xuất. Quyết định tất cả trừ kế hoạch sản xuất, giá cả sản phẩm, thị trường tiêu thụ đến lỗ lãi và biên chế của các doanh nghiệp. Nhà nước thành lập ra Uỷ ban vật giá để quyết định giá cả sản phẩm nhưng Nhà nước lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất với các quyết định của mình. Các doanh nghiệp thì không có quyền tự chủ về tài chính và cũng không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả kinh doanh. Cơ quan hành chính Nhà nước lại can thiệp quá sâu vào nền kinh tế. Bộ máy quản lý kinh tế được tổ chức cồng kềnh nhưng lại tỏ ra kém hiệu quả. Mọi quyết định quan trọng đều xuất phát từ Trung ương, biên chế của bộ máy quản lý kinh tế ngày càng phình to nhưng năng lực lại yếu kém phong cách quản lý quan liêu cửa quyền. Cán bộ quản lý kém năng lực, trình độ chuyên môn thấp họ chủ yếu xuất phát từ những người có công với cách mạng. Trong phân phối chủ yếu phân phối theo chủ nghĩa bình quân nên người lao động không năng động sáng tạo, không nhiệt tình làm việc không quan tâm tới tiết kiệm đầu tư... nên năng suất lao động thấp kém và ngày càng giảm xuống chi phí thì tăng lên dẫn tới sự thua lỗ của các doanh nghiệp các HTX và các tổ sản xuất... Hiệu quả kinh tế trong thời kỳ này rất thấp do chỉ đầu tư và sản xuất theo kế hoạch mà không tính tới nhu cầu của nền kinh tế và xã hội, sản xuất không phù hợp với tiêu dùng gây ra một sự lãng phí lớn. Do không có cạnh tranh nên công nghệ, KHKT chậm đổi mới chất lượng sản phẩm ngày càng thấp, giá cả ngày càng cao do chi phí sản xuất quá lớn. Hàng hoá trên thị trường thiếu hụt nghiêm trọng kinh tế chậm phát triển, thời kỳ này do nước ta chú ý trông chờ vào các viện trợ vốn và hàng hoá từ nước ngoài. Khi nguồn viện từ nước ngoài giảm và chấm dứt, nền kinh tế không theo kịp đà rơi vào khủng hoảng sản xuất trì trệ đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả cao dẫn đến lạm phát có thời kỳ lạm phát vượt mức 700% đời sống người lao động ngày càng khó khăn hơn.
Mặt khác cũng trong thời kỳ này nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực đang phát triển mạnh. Nền kinh tế ở các nước công nghiệp mới phát triển, nghiên cứu chủ yếu là thành phần kinh tế tư bản tư nhân và Nhà nước chỉ đóng vai trò hướng dẫn đền kinh tế phát triển thông qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn. Nhà nước không can thiệp trực tiếp mà tạo điều kiện để các doanh nghiệp cạnh tranh tự do trên thị trường. Chính vì vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước này là rất cao, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt.
Trước sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng, trước xu hướng phát triển liên tục của các nước trog khu vực và trên thế giới đặt nền kinh tế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới.
Từ đại hội VI, của Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. Đến đại hội VII, Đảng ta xác định rõ việc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. Xem xét dưới góc độ khoa học, việc chuyển đổi này là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tế của nước ta, phù hợp với các quy luật kinh tế với xu thế của thời đại.
2. Đặc trưng của nền KTTT ở Việt Nam hiện nay.
Chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung hành chính quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN là nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất của nước ta trong giai đoạn hiện nay và cả tương lai.
a. Trên thực tế nền KTTT có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất trong nền kinh tế thị trường thì cơ chê phát huy vai trò tự điều tiết của thị trường. KTTT tạo cho các chủ thể kinh tế có tính tự chủ rất cao có nghĩa là các chủ thể tự quyết định sản xuất, tự chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình. Các chủ thể tự do liên kết liên doanh hợp tác sản xuất. Vì lợi ích của chính các chủ thể nên các chủ thể tìm mọi cách để thu lợi nhuận. Vì vậy mà các sản phẩm hàng hoá đa dạng phong phú chất lượng cao và giá thành rẻ. Có thể nói cơ chế thị trường đã phát huy tính chủ động sáng tạo của các chủ thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà sản xuất với doanh nghiệp.
Đặc trưng nổi bật thứ hai chính là sự phong phú của sản phẩm hàng hoá trên thị trường. Mọi người được tự do mua bán trao đổi, ưu thế của KTTT phản ánh trình độ cao của năng suất lao động và sự phát triển nhanh chóng của thị trường. Hàng hoá được cải tiến mẫu mã chất lượng liên tục là do các nhà sản xuất đầu tư KHKT & CN và do trình độ tay nghề cao của lực lượng lao động.
Ba là: phát huy chức năng động của cơ chế thị trường, việc tự do hoá thương mại, tự do hoá giá cả được hình thành và ngày càng được đổi mới. Giá cả được hình thành ngay trên thị trường, nó chịu sự tác động của cạnh tranh.
Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của KTTT. Các chủ thể doanh nghiệp muốn thu nhiều lợi nhuận thì phải đua nhau cải tiến kỹ thuật áp dụng KHKTCN mới vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động giảm hao phí lao động tới mức tối thiểu nhờ đó mà nền kinh tế có điều kiện phát triển nhanh chóng.
Năm là: KTTT là hệ thống kinh tế mở cửa giao lưu trao đổi với thị trường nước ngoài nhưng được đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
b. Thực trạng nền KTTT nước ta hiện nay.
- Từ những năm đổi mới trở lại đây nền KTTT nước ta đang từng bước chuyển từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Cơ chế này thực sự đã phát huy được vai trò tự điều tiết của thị trường bước đầu hình thành thị trường cạnh tranh làm cho hàng hoá được lưu thông, giá cả ...
cho minh xin voi a
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Lý thuyết của Keynes vai trò kinh tế của Nhà nước và sự vận dụng ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đại Văn hóa, Xã hội 0
D triết học và vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học kinh tế Môn đại cương 0
B Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu Luận văn Kinh tế 0
W Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân và thực tiễn đặt ra Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top