Download Báo cáo Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

Download Báo cáo Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam miễn phí





Trong năm năm vừa qua, cùng với sựphát triển của ngành công nghiệp chếbiến gỗcủa Việt
Nam trong thời gian vừa qua thì nhu cầu và thực tếsửdụng gỗnguyên liệu cũng phát triển
một cách mạnh mẽ. Theo một sốphân tích, tổng khối lượng gỗsửdụng ởViệt Nam năm
2003 là trên 8,8 triệu m3, trong đó 51,61% được sửdụng cho công nghiệp chếbiến gỗ,
18,66% được sửdụng làm nguyên liệu cho ván dăm, MDF và dăm gỗ, 29% được sửdụng
cho công nghiệp chếbiến giấy và bột giấy, sốcòn lại được sửdụng làm gỗtrụmỏ. Năm
2005, tổng khối lượng gỗnguyên liệu sửdụng của Việt Nam là 10 triệu m3, trong đó 53,4%
được sửdụng cho công nghiệp chếbiến gỗ, 20,19% được sửdụng làm nguyên liệu cho ván
dăm, MDF và dăm gỗ, 25,52% được sửdụng cho công nghiệp chếbiến giấy và bột giấy, số
còn lại được sửdụng làm gỗtrụmỏ. Năm 2008, tổng khối lượng gỗnguyên liệu sửdụng vào
khoảng 11 triệu m3, trong đó gỗnguyên liệu cho công nghiệp chiếm 57,34%, gỗcho sản
xuất giấy và bột giấy chiếm 24,2%, gỗnguyên liệu cho sản xuất ván nhân tạo (ván dăm,
MDF) và sản xuất dăm gỗxuất khẩu là 17,6%, gỗtrụmỏvào khoảng 0,86%.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đánh giá là thị trường số 1 với
giá trị nhập khẩu hơn 30% tổng giá trị đồ gỗ và lâm sản xuất khẩu của Việt Nam, khối EU là
nhà nhập khẩu lớn thư hai với giá trị nhập khẩu gần 30%, Nhật Bản đứng thứ ba (27%).
Theo một số đánh giá Việt Nam sẽ hoàn toàn có khả năng nâng cao giá trị xuất khẩu lâm sản
với 3 thị trường chính là Mỹ, EU và Nhật Bản lên 4,5 tỷ USD/năm trong khoảng từ 3- 5 năm
tới.
(Nguồn: FSIV, 2008)
1.1.7 Doanh nghiệp dân doanh không chỉ chiếm tỷ lệ cao tuyệt đối về số lượng doanh nghiệp
mà cả ở giá trị sản lượng công nghiệp đồ gỗ (xem Biểu đồ 5 phía dưới).
Biểu 5: Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ phân theo thành phẩn kinh tế (tính theo giá 1994)
0
2,500
5,000
7,500
10,000
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
bi
lli
on
V
N
D
State
Non-state
Foreign
invested
(Nguồn: Tim Dawson, 2008)
Biểu đồ 4. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ và hàng nội, ngoại thất
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Năm
Giá trị
Tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ Giá trị xuất khẩu hàng nội, ngoại thất
15
1.1.8 Cơ cấu doanh nghiệp CBG phân theo loại sản phẩm chính: Số lượng các DN chuyên
sản xuất đồ gỗ chiếm tuyệt đại bộ phận (98%) trong tổng số 2476 doanh nghiệp, trong đó
khoảng 700 DN chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Doanh nghiệp chuyên sản xuất dăm gỗ
xuất khẩu là 25 với tổng công suất thiết kế 1.800.000 tấn/năm. Doanh nghiệp chế biến các
loại ván nhân tạo là 15 với quy mô sản xuất nhỏ (các DN MDF có công suất nhỏ hơn 60.000
m3/năm, DN sản xuất ván dăm có công suất nhỏ hơn 16.000 m3/năm, DN sản xuất gỗ dán
có công suất 15.000 m3/năm).
Bảng 10. Phân loại DN theo loại sản phẩm chính (năm 2007)
Loại sản phẩm chính DN trong nước/liên doanh
FDI (% vốn nước
ngoài) Tổng
Đồ gỗ 2.165 302 2.476
Dăm gỗ XK 22 3 25
Ván nhân tạo 11 4 15
Tổng cộng: 2.198 309 2.526
(Nguồn: VIFORES, 2008)
1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp chế biến gỗ
- Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến lâm sản (tính theo phương pháp công
xưởng) tăng mạnh trong thời kỳ 2000-2005. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến
gỗ tính theo giá thực tế của năm 2005 so với năm 2000 tăng 4,44 lần và tăng 2,9 lần tính giá
so sánh năm 1994. Tổng giá trị sản xuất tính theo giá thực tế năm 2005 đạt 60.059 tỷ đồng,
tương đương với khoảng 4 tỷ USD.
Bảng 11. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp CBG và lâm sản giai đoạn 2000-2005
Đơn vị tính: Tỷ VND
Hoạt động Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản
2000 2002 2003 2004 2005
a) Sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản
- Giá thực tế 6059,3 8587,0 11.249,0 14.766,8 19.539,3
- Giá so sánh 3598,0 4488,0 5494,4 6570,3 8120,4
b) Sản xuất giường tủ, bàn ghế
- Giá thực tế 7435,5 12.971,6 20.719,7 30.356,7 40.519,9
- Giá so sánh 3930,9 6057,3 7846,3 10.179,0 13.411,1
Tổng GTSX thực tế 13.494,8 21.558,6 31.968,7 45.143,5 60.059,2
Tổng GTSX so sánh 1994 7528,9 10.545,3 13.331,7 16.749,3 21.531,5
(Nguồn: Niên giám thống kê 2006 - Tổng cục Thống kê và FOMIS)
- Theo tính toán dựa trên số liệu công bố của Tổng cục thống kê năm 2005, hiệu quả sử dụng
tài sản cố định được đo bằng tỷ số giữa giá trị sản xuất và giá trị tài sản cố định của doanh
nghiệp CBG năm 2005 là 9,67 - tức là 1 đồng vốn đầu tư tài sản cố định làm ra 9,67 đồng
giá trị sản phẩm. Số liệu điều tra điển hình tại 60 doanh nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu có
16
vốn đầu tư trong nước ở tỉnh Bình Định cho thấy tỷ số này năm 2006 là 3,18, năm 2007 đạt
3,7 và năm 2008 đạt 4,0. Hiệu quả đồng vốn (tỷ số giữa doanh thu và tổng giá trị tài sản cố
định và tài sản lưu động) năm 2006 là 0,95 - tức là 1 đồng vốn đầu tư sản xuất chỉ tạo ra 0,95
đồng doanh thu - năm 2007 đạt 1,03 và năm 2008 ước tính là 1,1 (GTZ, 2007).
- Tỷ số giữa doanh thu thuần và vốn đầu tư sản xuất (chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn đầu
tư sản xuất làm ra được bao nhiêu đồng doanh số) bình quân có tăng trưởng ở mức độ thấp.
Thời kỳ 2000-2006 tỷ số giữa doanh thu thuần và vốn đầu tư sản xuất đạt 1,259, từ năm
2001 đến 2006 đạt 1,267.
- Tỷ suất lợi nhuận của các DNCBG (là tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và vốn đầu tư) không
cao. Tỷ suất lợi nhuận bình quân cả nước đạt 2,5 %. Tuy nhiên có sự khác biệt rất lớn về tỷ
suất lợi nhuận của các doanh nghiệp ở các vùng, miền khác nhau. Tỷ suất lợi nhuận của các
DNCBG miền Nam đạt 5,48% và cao hơn gần 14 lần tỷ suất lợi nhuận của DNCBG miền
Bắc (DNCBG miền Bắc chỉ đạt 0,04%). Doanh nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tỷ
suất lợi nhuận cao nhất (9,24%), tiếp theo là DN vùng Đông Nam Bộ (3,28%). (Theo báo
cáo khảo sát 60 DN ở Bình Định thì chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu lại đạt khá thấp: 1,37%
năm 2006, 2,24% năm 2007 và ước đạt 2,1% năm 2008). Bên cạnh đó, một bộ phận không
nhỏ các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng thua lỗ. Bình quân chung các
DNCBG vùng Tây Bắc lỗ 6,8%, các DNCBG vùng Tây Nguyên lỗ 0,35%.
- Giá trị doanh thu bình quân một lao động đối cho các DNCBG cả nước thời kỳ 2000-2006
đạt giá trị 65,689 triệu đồng và tăng đều hàng năm. Doanh thu bình quân một lao động trong
các DNCBG tính chung cho cả nước năm 2006 đạt 123,265 triệu đồng bằng 176% giá trị đạt
được năm 2000. Chỉ tiêu này của 60 DN tỉnh Bình Định tính cho năm 2006 đạt 102 triệu
đồng (tương đương 6.180 USD), năm 2007 là 130 triệu đồng và năm 2008 đạt 154 triệu
đồng. Thu nhập bình quân của người lao động năm 2006 là 12 triệu đồng, năm 2007 là 13
triệu và năm 2008 là 16 triệu (GTZ/2008).
Bảng 12. Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ giai đoạn 2000-2006
Năm Số DN Lao động
Vốn (tỷ
VND)
Doanh thu thuần
(tỷ VND)*
Doanh thu/vốn
(đồng)*
Doanh thu/1lao
động (tr. đồng)*
2000 742 63.203 3.023 4.417 1,461 69,885
2001 887 66.123 3.604 4.338 1,023 65,605
2002 1.078 82.734 5.256 6.472 1,231 72,266
2003 1.186 89.661 5.738 7.157 1,247 79,822
2004 1.478 108.624 7.834 10.459 1,335 96,286
2005 1.710 113.079 10.655 13.333 1,251 117,980
2006 2032 112.440 10.938 13.860 1,267 123,265
B/q chung 1,259 65,689
17
Bảng 13. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chế biến gỗ năm 2005
Miền và vùng Số doanh nghiệp
Vốn
(tr. đồng)
Lợi nhuận trước
thuế ( tr. đồng)
Tỷ suất lợi
nhuận/vốn (%)
Cả nước 1718 10.664.012 269.098 2,50
Miền Bắc 906 2.805.438 10.743 0,04
Đồng bằng Sông Hồng 530 1.416.897 - 10.010 - 0,07
Đông bắc 165 587.635 - 1.867 - 0,03
Tây bắc 20 47.586 - 3.277 - 6,8
Bắc Trung Bộ 191 753.108 25.897 3,40
Miền Nam 811 4.704.069 257.800 5,48
DH Nam Trung Bộ 135 864.196 77.807 9,24
Tây nguyên 99 1.272.894 - 4.517 - 0,35
Đông Nam bộ 476 5.431.209 178.532 3,28
ĐB Sông Cửu Long 101 289.973 5.978 2,06
(Nguồn: Tính theo số liệu công bố của T.Cục Thống kê năm 2006 và FOMIS năm 2007)
2. Thực trạng cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ
2.1 Các loại gỗ nguyên liệu của công nghiệp chế biến
- Theo loại sản phẩm được chế biến ra, gỗ nguyên liệu được chia thành các loại: Gỗ nguyên
liệu cho đồ mỹ nghệ, gỗ nguyên liệu cho hàng mộc cao cấp, gỗ nguyên liệu cho ván nhân
tạo, gỗ nguyên liệu cho sản xuất giấy và ván sợ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top