quach_tieuthu

New Member
Download Khóa luận Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam

Download Khóa luận Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI. 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 4
1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. 5
1.1.1. Khái niệm. 5
1.1.2. Ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực. 5
1.2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. 6
1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. 6
1.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực. 6
1.3.1.1. Khái niệm. 6
1.3.1.2. Quy trình hoạch định nguồn nhân lực. 6
1.3.2. Phân tích công việc. 8
1.3.2.1. Quy trình phân tích công việc. 9
1.3.2.2. Các phương pháp phân tích công việc. 9
1.3.3. Quá trình tuyển dụng, tuyển mộ. 10
1.3.3.1. Chuẩn bị tuyển dụng. 10
1.3.3.2. Thông báo tuyển dụng. 10
1.3.3.3. Thu nhận, phân loại và nghiên cứu hồ sơ. 11
1.3.3.4. Phỏng vấn sơ bộ. 11
1.3.3.5. Phỏng vấn lần 2 (kiểm tra, trắc nghiệm). 11
1.3.3.6. Phỏng vấn sâu. 11
1.3.3.7. Xác minh điều tra. 12
1.3.3.8. Khám sức khoẻ. 12
1.3.3.9. Ra quyết định tuyển dụng. 13
1.3.4. Sử dụng và đánh giá. 14
1.3.5. Đào tạo và phát triển. 18
1.3.5.1. Mục đích đào tạo. 18
1.3.5.2. Thực hiện quá trình đào tạo. 18
1.3.5.3. Đánh giá hiệu quả đào tạo. 19
1.4. MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI NGUỒN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC. 19
1.4.1. Môi trường bên trong. 19
1.4.1.1. Sứ mạng, mục tiêu của công ty. 19
1.4.1.2. Chính sách, chiến lược của công ty. 20
1.4.1.3. Trả công lao động. 20
1.4.1.4. Văn hoá công ty. 20
1.4.1.5. Công đoàn. 21
1.4.2. Môi trường bên ngoài. 21
1.4.2.1. Khung cảnh kinh tế. 21
1.4.2.2. Dân số, lực lượng lao động. 22
1.4.2.3. Luật lệ của Nhà nước. 22
1.4.2.4. Văn hoá xã hội. 22
1.4.2.5. Đối thủ cạnh tranh. 22
1.4.2.6. Khoa học kỹ thuật. 23
1.4.2.7. Khách hàng. 23
1.4.2.8. Chính quyền và các đoàn thể. 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM 24
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 25
2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA LIÊN ĐOÀN. 25
2.2.1. Chức năng. 25
2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 26
2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC. 27
2.3.1. Lãnh đạo Liên đoàn. 27
2.3.2. Bộ máy giúp việc Liên đoàn trưởng. 27
2.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN QUA. 29
2.5. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI. 32
2.5.1. Thu hút nguồn nhân lực. 32
2.5.2. Duy trì nguồn nhân lực. 32
2.6. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. 33
2.6.1. Hoạch định nguồn nhân lực. 33
2.6.2. Phân tích công việc. 34
2.6.3. Quá trình tuyển dụng, tuyển mộ. 35
2.6.4. Sử dụng và đánh giá. 37
2.7. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN. 42
CHUƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM 49
3.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 50
3.1.1. Những yêu cầu cần đạt được trong việc nâng cao hiệu quả của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 50
3.1.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 50
3.1.3. Hoàn thiện hoạt động của các phòng ban trong Liên đoàn. 52
3.1.3.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ các phòng ban. 52
3.1.3.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý. 53
3.1.4. Sắp xếp bố trí lại lao động quản lý ở các phòng ban, chức năng, bảo đảm nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý. 53
3.2. VỀ VIỆC PHÂN CÔNG LẠI LAO ĐỘNG. 53
3.2.1. Đối với cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo. 53
3.2.2. Đối với người lao động trong Liên đoàn. 54
3.3. HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LIÊN ĐOÀN. 54
3.3.1. Đối với lao động quản lý. 54
3.3.2. Đối với lao động kỹ thuật và công nhân viên. 55
3.4. HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG THU HÚT, TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC. 55
3.4.1. Kế hoạch tuyển dụng. 55
3.4.2. Xây dựng bảng phân tích mô tả công việc. 57
3.4.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thành tích công tác. 60
3.4.4. Cải tổ lương bổng đãi ngộ. 62
3.4.5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp. 63
3.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC. 64
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ng còn doanh nghiệp và họ không còn cơ hội làm việc nữa. hay họ phải hiểu rằng doanh thu của công ty ảnh hưởng đến tiền lương của họ. Tóm lại, khách hàng là trọng tâm của hoạt động sản xuất kinh doanh và các nhà quản trị phải làm sao cho nguồn nhân lực của mình thoả mãn khách hàng.
1.4.2.8. Chính quyền và các đoàn thể:
Các cơ quan của chính quyền hay các đoàn thể cũng ảnh hưởng đế nguồn nhân lực: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động, Hội liên hiệp Phụ nữ… cũng ảnh hưởng nhất định đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhất là những vấn đề liên quan đến chế độ, chính sách, tuyển dụng và sa thải…
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Tên công ty: Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam
Trụ sở: 59 Đường số 2, Phường Bình An, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh.
Số Điện thoại: 083.8999.044
Website: liendoan8.com.vn
Email: [email protected]
Fax: 083.8999.044
Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam tiền thân là Liên đoàn địa chất thủy văn 8 (gọi tắt là Liên đoàn 8) được thành lập theo Nghị định số 152/HĐBT ngày 10/12/1981 của Hội đồng Bộ trưởng.
Sau đó, theo quyết định 895/QĐ-TCCB ngày 20/6/1997 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Liên đoàn địa chất thủy văn 8 được đổi thành Liên đoàn địa chất thủy văn - địa chất công trình miền Nam.
Ngày 12/6/2008, quyết định số 1233/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ tài nguyên & môi trường đã đổi tên Liên đoàn địa chất thủy văn - địa chất công trình miền Nam thành Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam.
Ngoài ra Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam còn có các đơn vị trực thuộc đóng trên địa bàn một số tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ.
Sau gần 30 năm hình thành và phát triển Liên đoàn từ lức mới thành lập có gần 50 kỹ sư, trung cấp, công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông. Đến nay, Liên đoàn đã có gần 400 cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng và đã xây dựng được một thương hiệu tên tuổi Liên đoàn 8 về lĩnh vực khoan khai thác nước ngầm và khoan khảo sát địa chất công trình. Có đầy đủ về phương tiện máy móc, tài chính đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA LIÊN ĐOÀN:
2.2.1. Chức năng:
+/ Lập và thực hiện các dự án về quy hoạch, điều tra, khai thác tài nguyên nước, các đề án lập bản đồ, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, xin phép khai thác nước dưới đất (kể cả nước nóng và nước khoáng); Xây dựng các công trình khai thác, xử lý nước sinh hoạt và nước thải, hệ thống cấp nước cho công nghiệp và dân sinh.
+/ Lập và thực hiện các đề án khảo sát địa chất công trình, khoan, thí nghiệm; Xử lý nền móng công trình xây dựng; Lập các loại bản đồ địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, địa chất môi trường.
+/ Thực hiện các đề tài khoa học về quy hoạch, điều tra, quan trắc động thái tài nguyên nước, đánh giá tai biến địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình.
+/ Khảo sát, lập dự án, thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình đo đạc, bản đồ; Đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính các tỷ lệ; Xây dựng cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ.
+/ Tiến hành các phương pháp địa vật lý cho việc tìm kiếm, thăm dò nước dưới đát và các lĩnh vực khác.
+/ Tìm kiếm, thăm dò, đánh giá trữ lượng các loại khoáng sản và lập đề án xin giấy phép khai thác.
+/ Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát các lĩnh vực về tài nguyên nước, địa chất công trình, địa vật lý, trắc địa và một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
+/ Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư chuyên ngành về tài nguyên nước, địa kỹ thuật và khai khoáng; Gia công, sửa chữa, sản xuất sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất địa chất và các nhu cầu của xã hội.
+/ Phân tích mẫu nước, mẫu cơ lý hóa đất, cơ lý hóa đá, mẫu không khí.
+/ Các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
+/ Trình giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước kế hoạch 5 năm các hoạt động của Liên đoàn về công tác quy hoạch, điều tra và quan trắc tài nguyên nước; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
+/ Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án, đề án lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước về khai thác sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên nước; Đề xuất các biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra ở các lưư vực sông, các vùng lãnh thổ thuộc các tỉnh miền Nam.
+/ Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án, chương trình điều tra cơ bản, điều tra đánh giá, kiểm kê tài nguyên nước gồm: việc khai thác sử dụng tài nguyên nước, hiện trạng suy thoái, ô nhiễm tài nguyên nước, các giải pháp bảo vệ và phát triển tài nguyên nước, kiểm kê số lượng, chất lượng nước ở các vùng lãnh thổ thuộc các tỉnh miền Nam.
+/ Xây dựng, quản lý, vận hành các trạm quan trắc tài nguyên nước; Thu thập, chỉnh lý và lưư trữ các thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước do Liên đoàn quản lý.
+/ Thực hiện và tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ về tài nguyên nước; Áp dụng chuyển giao công nghệ về tài nguyên nước theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước.
+/ Tham gia tổ chức tập huấn nghiệp vụ xây dựng quy hoạch và điều tra tài nguyên nước tham gia tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng về chính sách, pháp luật tài nguyên nước theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên: tư vấn, thẩm định quy hoạch, điều tra tài nguyên nước thuọc các tỉnh miền Nam.
+/ Thực hiện các nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu địa nhiệt, nước nóng, bùn khoáng và điều tra địa chất công trình ở các vùng lãnh thổ các tỉnh miền Nam theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước.
+/ Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực quy hoạch, điều tra tài nguyên nước theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước.
+/ Tham gia xây dựng quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các văn bản quy phạm pháp luật, định mức kinh tế - kỹ thuật về quy hoạch, điều tra và quan trắc tài nguyên nước.
+/ Phân tích các loại mẫu nước, mẫu cơ lý, mẫu hóa đất; mẫu cơ lý, mẫu hóa đá, mẫu không khí.
+/ Thực hiện các hoạt động dịch vụ theo yêu cầu của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
2.3.1. Lãnh đạo Liên đoàn:
Lãnh đạo Liên đoàn QH&ĐTTNNMN có Liên đoàn trưởng và không quá 03 Phó Liên đoàn trưởng.
Liên đoàn trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước vế các nhiệm vụ được giao: quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các đơn vị, phòng chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc Liên đoàn.
Phó Liên đoàn trưởng phụ trách kỹ thuật: Giúp việc Liên đoàn trưởng, chịu trách n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top