jelly_vn2001

New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng hoá tại công ty Vận tải Hàng hóa đường Sắt

Download Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng hoá tại công ty Vận tải Hàng hóa đường Sắt miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Chương I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành Đường sắt Việt Nam 4
I. Tổng quan về cạnh tranh: 4
1.Cạnh tranh. 4
1.1.Khái niệm về cạnh tranh: 4
1.2 Các loại hình cạnh tranh 6
2.Năng lực cạnh tranh. 7
2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 7
2.2.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh 8
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9
3.1.Các nhân tố môi trường vĩ mô. 9
3.2.Các nhân tố môi trường vi mô. 11
3.3. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. 11
II.Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải Đường sắt. . 14
1. Vai trò của ngành vận tải Đường sắt trong nền kinh tế quốc dân 14
2. Đặc điểm của ngành vận tải Đường sắt. 16
3.Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của ngành ĐS 16
3.1Khả năng thực hiện công việc vận tải. 16
3.2 Chất lượng vận tải. 17
3.3 Giá cả trong vận tải. 17
4.Cạnh tranh giữa vận tải đường sắt với các doanh nghiệp vận tải khác. 17
Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 20
I. quá trình hình thành và phát triển của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt. 20
1. Sự hình thành và phát triển của Công ty. 20
1.1 - Chức năng 22
1.2 - Nhiệm vụ 23
2.Tình hình tổ chức bộ máy quản lý. 24
3.Các đơn vị thành viên trực thuộc Cty VTHH Đường sắt. 27
4. Ban lãnh đạo Công ty. 28
5.Các phòng ban tham mưu. 28
II. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt. 31
1. Năng lực về vốn. 31
1.1Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 32
1.2 Cơ cấu vốn lưu động 36
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng đáp ứng của các nguồn vốn 37
1.3.1Cơ cấu nguồn vốn và khả năng cân đối vốn 37
1.3.2 Tỷ số về khả năng thanh toán 39
2. Năng lực về máy móc thiết bị phục vụ cho vận tải. 40
2.1 Số lượng toa xe hàng công ty đang quản lý và vận dụng. 41
2.1.1.Xe dùng để chở hàng: 41
2.1.2. Toa xe không dùng để chở hàng 41
2.1.3.Toa xe G thường xuyên làm xe hành lý trong tàu khách thống nhất 42
2.2.Số lượng đầu máy công ty đang quản lý và vận dụng 43
3.Năng lực về lao động 44
4.Giá cước vận chuyển hàng hoá trên Đường sắt 46
4.1Giá cước theo loại xe, loại hàng 47
4.2 Giá cước theo cự ly vận chuyển 49
4.3Giá cước theo loại tàu. 50
4.4.Giá cước trong các trường hợp đặc biệt. 50
5.Tổ chức các đoàn tàu hàng 51
5.1Tàu hàng Bắc – Nam 52
5.2 Tàu hàng địa phương trên tuyến Bắc – Nam. 53
5.3 Tàu hàng địa phương trên các tuyến bắc 53
6.Tổ chức các đại lý dịch vụ vận tải. 54
III. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty VTHHĐS. 54
1.Sơ bộ đặc điểm tình hình vận tải hàng hoá. 54
2.Đánh giá kết quả thực hiện sản lượng nhiệm vụ thu vận tải. 55
3. Một số các kết quả khác. 58
3.1.Thu nhập của người lao động 58
3.2. Nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước 58
3.3.Lợi nhuận. 59
3.4 Việc đã làm được. 59
4.Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại. 60
4.1 Tồn tại. 60
4.2Nguyên nhân của tồn tại. 60
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 63
I.Phương hướng hoạt động của Công ty. 63
1.Chiến lược phát triển. 63
2.Mục tiêu phát triển. 63
2.1 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Đường sắt 63
2.2 Đầu tư nâng cấp phương tiện, thiết bị ĐS 63
2.3 Nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây lắp 64
3. Vốn cho đầu tư phát triển. 64
4. Vốn cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng Đường sắt. 65
II. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty. 65
1. Huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản Công ty. 65
2. Đổi mới nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải nhằm nâng cao năng lực công nghệ. 67
3.Nâng cao sức sáng tạo của Cty thông qua chất lượng lao động. 69
3.1.Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực. 69
3.2. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực. 70
4.Đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới dịch vụ vận tải hàng hoá. 71
5.Nâng cao trách nhiệm của nhân viên làm công tác vận chuyển hàng hoá 73
6. Thưởng phạt đúng người đúng việc. 74
III. Một số kiến nghị với Tổng công ty ĐSVN và Nhà nước. 74
1.Nâng cao năng lực của hệ thống điều hành công tác vận chuyển hàng hoá. 74
2. Công tác chỉ huy chạy tàu đúng thời gian quy định. 75
2.1. Nâng cao trách nhiệm hoàn thành biểu đồ chạy tàu của nhân viên điều độ chạy tàu. 75
2.2 Quy định trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân làm công tác chạy tàu để đảm bảo tàu chạy đúng thời gian quy định. 75
2.3 Công tác phân tích BĐCT. 76
3.Quy họach ga hàng hoá, đầu tư trang thiết bị xếp dỡ. 76
4. Tăng tốc độ lữ hành - giảm thời gian tác nghiệp tại ga kỹ thuật. 77
5.Kiến nghị với Nhà nước. 78
Kết luận 80
Tài liệu tham khảo 82
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Thiết bị máy móc phương tiện vận tải nhiều chủng loại, lạc hậu nên nhu cầu sửa chữa thay thế lớn.
+ Giá cả nguyên liệu vật tư, phụ tùng tăng so với năm trước.
+ Nhiều vật tư, phụ tùng nhập ngoại phải dự trữ dài ngày đặc biệt là phụ tùng đầu máy Bỉ, Tiệp, Úc, Nga. Đối với Công ty hầu hết vật tư, phụ tùng phải nhập ngoại, có tính đặc chủng khan hiếm mà chỉ Đường sắt mới sử dụng nên để có thể chủ động cho SX, Công ty phải đặt hàng theo lô để dự trữ dài ngày, làm cho Công ty phải dùng một số VLĐ đáng kể cho nhu cầu này.
- Các khoản phải thu năm 2006 bình quân là 106.215.211.728 đồng chiếm 46,74% tổng vốn lưu động tăng bình quân trên 14 tỷ đồng so với năm 2005 như vậy, Công ty đã không tổ chức tốt công tác thu hồi nợ của các chủ hàng, khách hàng, ảnh hưỏng xấu tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Tài sản lưu động khác năm 2006 giảm đáng kể, chứng tỏ Công ty đã tổ chức tốt công tác thanh toán nội bộ.
Để đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn lưu động, Công ty cần có biện pháp tích cực trong công tác thu hồi công nợ cũng như tìm các biện pháp giảm mức tối đa hàng tồn kho.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng đáp ứng của các nguồn vốn.
1.3.1. Cơ cấu nguồn vốn và khả năng cân đối vốn.
Bảng 5: Bảng cơ cấu nguồn vốn năm 2005 -2006
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Số bình quân
%
Số bình quân
%
A.Nợ phải trả
470.882.591.571
44,26
661.605.388.521
54,96
I.Nợ ngắn hạn
444.454.140.553
41,78
637.560.123.080
52,96
1.Phải trả nội bộ
284.227.949.315
397.541.841.342
2. Phải trả khác
160.226.191.238
240.018.281.738
II. Nợ dài hạn
26.428.451.018
2,48
24.045.265.441
2,00
III. Nợ khác
-
-
-
-
B. Nguồn vốn csh
592.924.262.117
55,74
542.133.479.797
45,04
I.Nguồn vốn , quỹ
590.790.912.313
55,54
540.358.466.654
44,89
II.Nguồn kinh phí
2.133.349.804
0,20
1.775.013.143
0,15
Cộng
1.063.806.853.688
100,00
1.203.738.868.318
100,00
(Nguồn Phòng TCKT Công ty VTHHĐS)
- Tỷ số nợ trên tổng tài sản :
+ Năm 2005 =
+ Năm 2006 =
Tỷ số nợ trên tổng tài sản của Công ty năm 2006 tăng lên 24% so với năm 2005 đồng thời tỷ trọng trên tổng nguồn vốn cũng tăng tới 11%. điều này chứng tỏ rằng, Công ty đang tích cực huy động vốn hay chiếm dụng để đầu tư tài sản hay tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh của mình. Để tìm rõ nguyên nhân ta phân tích thêm chỉ tiêu tự tài trợ của vốn chủ sở hữu bình quân qua 2 năm như sau :
- Tỷ suất tài trợ của vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản :
+ Năm 2005 =
+ Năm 2006 =
- Tỷ suất tài trợ của vốn chủ sở hữu trên vốn cố định :
+ Năm 2005 =
+ Năm 2006 =
Thông qua tỷ suất tài trợ của vốn cố định, ta thấy năm 2006 chỉ tiêu này giảm mạnh. đây là nguyên nhân chính làm tăng tỷ số nợ trong năm 2006. Điều này chỉ ra rằng, Công ty đã tăng vốn huy động để đầu tư tài sản cố định bởi vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng được 56 % giá trị vốn cố định năm 2006.
Việc tăng vốn huy động có đảm bảo mức độ an toàn cho doanh nghiệp hay không, ta cần xem xét thêm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
1.3.2 Tỷ số về khả năng thanh toán
a.Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành.
Tỷ số này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ hay nói cách khác chính là việc sử dụng vốn lưu động ở Công ty.
- Tỷ số thanh toán hiện hành = Tổng TSLĐ/Tổng nợ ngắn hạn
+ Năm 2005 = = 0,504
+ Năm 2006 = = 0,356
Tỷ số thanh toán hiện hành là quá nhỏ, hơn nữa năm 2006 lại giảm mạnh so với năm 2005. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế, việc tăng vốn huy động của Công ty chủ yếu do tăng giao dịch công nợ với Tổng công ty. Như vậy, việc huy động vốn đầu tư tài sản là do Tổng công ty ĐSVN đảm nhiệm còn Công ty chỉ nhận quản lý, khai thác tài sản và nhận nợ với Tổng công ty. Đây cũng là mô hình hạch toán phổ biến trong các đơn vị hạch toán phụ thuộc.
Nếu loại trừ khoản phải trả nội bộ ( tài khoản giao dịch với Tổng công ty) thì tỷ số này như sau :
+ Năm 2005 = = 1,40
+ Năm 2006 = = 0,95
Như vậy, kể cả loại trừ phần phải trả nội bộ thì năm 2006, Công ty cũng không có khả năng thanh toán hiện hành. chắc chắn, các khoản nợ tới hạn đều cần có sự can thiệp của Tổng công ty.
b. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh.
Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn.tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng TSLĐ và dễ bị lỗ nhất nếu được bán do vậy, tỷ số khả năng nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào tài sản dự trữ (tồn kho) và được xác định bằng cách lấy tài sản lưu động trữ phần dự trữ chia cho nợ ngắn hạn. Trong trường hợp này, ta cũng loại trừ khoản phải trả nội bộ để xác định khả năng thanh toán nhanh đối với khách hàng của Công ty.
+ Năm 2005 = = 0,78
+ Năm 2006 = = 0,54
Như vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2006 cũng giảm mạnh so năm trước. Nguyên nhân là do mức vốn lưu động không tăng nhiều trong khi đó vốn chiếm dụng năm 2006 tăng cao.
Trong năm qua Công ty đã có nhiều cố găng tháo gỡ khó khăn song vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Trong thời gian tới, trước yêu cầu của SXKD đòi hỏi Công ty cần sớm đưa ra giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD cũng như bổ sung khả năng tự tài trợ của các nguồn vốn thanh toán.
2. Năng lực về máy móc thiết bị phục vụ cho vận tải.
Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật hội nhập với Đường sắt khu vực và đường sắt quốc tế. Hiện Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt đang quản lý và vận dụng một số lượng lớn các loại đầu máy, toa xe để phục vụ tốt cho công tác vân tải thể hiện qua các số liệu sau:
2.1 Số lượng toa xe hàng Công ty đang quản lý và vận dụng.
Biểu 6: số lượng toa xe hàng Công ty đang quản lý
STT
Loại Xe
Tổng Số
ỔBi
Ổ Trượt
Xe Hư Hỏng Nặng
CD
45
26
19
CD3V
8
2
6
CDr
4
4
G
2041
1922
119
22
Gr
45
45
H
1189
1025
164
174
HL
17
17
Hr
290
290
Mc
576
353
223
7
Mvt
18
5
13
N
389
148
241
2
P
169
121
48
48
XT
146
88
58
XTr
7
3
4
Tổng Cộng
4944
4045
899
253
(Nguồn phòng đầu máy toa xe Cty VTHHĐS)
Tính đến ngày 25/5/2007, công ty VTHHĐS đang quản lý 4944 toa xe các loại , trong đó toa xe 1m: 4590 xe ;toa xe 1435: 354 xe.
2.1.1.Xe dùng để chở hàng: 4733 xe
- Toa xe 1m: 4398 xe
gồm:( Xe G :2041 ; Xe H: 1189; Xe M: 577; Xe Mvt:18; Xe N: 389; Xe P dầu:124; Xe P mắm:42; xe HL: 15)
- Toa xe 1435: 335 xe
gồm ( Xe Gr: 45 xe; Xe Hr: 290 xe )
2.1.2. Toa xe không dùng để chở hàng: 211 xe
- Toa xe 1m: 192 xe
gồm ( Xe nhiệm sở cứu viện : 48 xe; Xe XT: 144 xe )
Toa xe 1435: 19 xe
gồm (Xe chuyên dùng cứu viện: 4xe; XT: 7xe ; xe 3 vị trí dồn tại ga : 8 xe )
Ghi chú: Xe chuyên dùng cứu viện bao gồm : Toa xe các trạm KCTX sử dụng làm xe cứu viện , sửa chữa khu gian ; toa xe trong các đoàn cẩu cứu việ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top