laklake22

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Download Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN VỀCẠNH TRANH, HỘI NHẬP
QUỐC TẾVÀ THƯƠNG HIỆU 1
1.1. Lý thuyết vềhội nhập kinh tếquốc tế1
1.1.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tếquốc tế1
1.1.2. Những hàng rào thương mại áp dụng trong hội nhập 2
1.1.3. Cơhội và thách thức trong hội nhập kinh tếquốc tế đối với Việt Nam 3
1.2. Lý thuyết vềLợi thếcạnh tranh quốc gia của MICHAEL PORTER 7
1.2.1. Mô hình “kim cương” 7
1.2.2. Cải thiện môi trường doanh nghiệp 10
1.2.3. Các giai đoạn tham gia cạnh tranh 11
1.2.4. Đánh giá vềmô hình “kim cương” của Porter 12
1.3. Thương hiệu và đăng ký bảo hộthương hiệu 13
1.3.1. Khái niệm 13
1.3.2. Vai trò thương hiệu và giá trịtài sản thương hiệu 13
1.3.3. Đăng ký bảo hộthương hiệu 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 18
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG
HIỆU VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ19
2.1. Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam 19
2.1.1. Thịtrường máy tính Việt Nam 19
2.1.2. Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam 24
2.2. Những ảnh hưởng của hội nhập quốc tế đến kinh doanh máy tính
thương hiệu Việt Nam 27
2.2.1. Thuếnhập khẩu và VAT 27
2.2.2. Sởhữu trí tuệ28
2.2.3. Sựquyết tâm và gia nhập mới của các máy tính thương hiệu nước ngoài 30
2.3. Phân tích SWOT kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam 31
2.3.1. Những cơhội 31
2.3.2. Những nguy cơ33
2.3.3. Những điểm mạnh 34
2.3.4. Những điểm yếu 36
2.4. Kinh nghiệm phát triển của máy tính DELL 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 39
CHƯƠNG 3. MỘT SỐGIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN
KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM 40
3.1. Xu hướng và dựbáo thịtrường máy tính Việt Nam 40
3.2. Định hướng phát triển ngành máy tính thương hiệu Việt Nam 41
3.2.1. Định hướng sản xuất - lắp ráp của ngành 41
3.2.2. Định hướng vềcác phần mềm kèm theo máy 43
3.2.3. Định hướng phát triển thương hiệu 44
3.3. Một sốgiải pháp phát triển ngành máy tính thương hiệu Việt Nam 45
3.3.1. Xác định thịtrường mục tiêu và xây dựng chiến lược hợp lý 45
3.3.2. Hình thành những liên doanh trong ngành 47
3.3.3. Các giải pháp vềphát triển thương hiệu 48
3.4. Các kiến nghị đối với Nhà nước 52
3.4.1. Xác định cơquan có thẩm quyền chứng nhận máy tính thương hiệu
Việt Nam với những tiêu chí cụthể, minh bạch 52
3.4.2. Xây dựng lộtrình cho việc thực thi các cam kết vềsởhữu trí tuệ53
3.4.3. Một sốkiến nghịkhác 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 55
PHẦN KẾT LUẬN 56
Tài liệu tham khảo
Phụlục



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


quân đầu người của Việt Nam. Dung lượng thị trường máy tính xách tay năm 2004
khoảng 23.891 chiếc cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp với tỷ lệ tăng 23,4%.
Sau thời điểm ra mắt lần đầu tiên và nhanh chóng bùng nổ trong 2 năm vừa
qua. Máy tính xách tay dùng cho doanh nghiệp tăng đều trong cả năm 2004, cao
nhất là vào quý 2 với tỷ lệ 22,8%. Tuy nhiên dòng máy tính xách tay dành cho
người tiêu dùng giảm do sự cạnh tranh về giá của máy tính để bàn. Ba quý đầu
2004, khả năng tiêu thụ máy tính xách tay của người tiêu dùng VN rơi vào trạng
thái “lạnh” thậm chí giảm 18,6% vào quý 3. Tuy nhiên dịp mua sắm của người tiêu
dùng vào cuối năm đã giúp thị trường máy tính xách tay dành cho người tiêu dùng
đạt mức tăng trưởng 27% so với quý trước. Trong khi máy tính xách tay dùng cho
- 28 -
doanh nghiệp chiếm từ 90% đến 95% thì máy tính xách tay dành cho người tiêu
dùng chỉ chiếm từ 5% đến 10% trong tất cả các quý của năm.
Thị trường máy chủ:
Trong quý 2 và quý 3, thị trường máy chủ giảm nhẹ từ 13% đến 15% xuất
phát từ 02 nguyên nhân chính. Thứ nhất, việc triển khai chậm trễ các dự án chính
phủ do chi tiêu ngân sách tại các tổng công ty lớn như Tổng công ty dầu khí, Tổng
công ty bưu chính viễn thông, …, còn hạn chế. Thứ hai, tỷ giá hối đoái giữa
USD/VND thay đổi đã tạo tâm lý ngần ngại cho các cơ quan khi mua máy chủ bằng
ngoại tệ.
Do quý 4 là thời gian triển khai các dự án bị trễ từ các quý trước nên trong
quý này thị trường máy chủ tăng đột biến (dự kiến trên 100%) so với quý trước.
Tuy nhu cầu của các doanh nghiệp đối với máy chủ vốn mang tính chất ổn định,
nhưng cuối năm vẫn được xem là thời điểm tốt để chi tiêu hết ngân sách, nên nhu
cầu mua sắm trang bị các thiết bị công nghệ thông tin thường vào cuối năm. Dù vậy
nhưng so với cùng kỳ năm trước, quý 4 của 2004 vẫn thấp hơn 8,7%.
Việc tăng trưởng của thị trường máy tính để bàn tập trung vào các thương
hiệu mạnh như IBM, Compaq, FPT Elead, CMS,…. mặc dù đã giảm 8% thị phần so
với cùng kỳ 2004 nhưng các dòng máy tính “no-name” vẫn chiếm lĩnh phần lớn thị
trường nhờ vào mức giá cạnh tranh và sự linh hoạt về linh kiện lắp ráp theo yêu cầu
người tiêu dùng.
Nếu không xét đến yếu tố chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng thì giá
cả là yếu tố được các nhà sản xuất, nhà bán lẻ tận dụng tối đa để thúc đẩy tiêu thụ.
Giá linh kiện ngày càng giảm tạo điều kiện thuận lợi cho máy tính lắp ráp trong việc
cạnh tranh giá. Với sức ép này, máy tính thương hiệu cũng giảm giá, thu hẹp
khoảng cách chênh lệch giá giữa máy tính thương hiệu và máy tính lắp ráp trong
nước.
Thị trường máy tính xách tay được chia sẻ phần lớn bới 03 thương hiệu:
Acer, IBM và Toshiba. Một vài thương hiệu khác cũng bắt đầu thu hút người tiêu
dùng như Sony với thế mạnh về thương hiệu và chất lượng, Benq với thế mạnh về
giá cạnh tranh và kiểu dáng phong phú bắt mắt.
- 29 -
Ngoài yếu tố nhu cầu, giá máy tính xách tay giảm liên tục cũng được xem là
một trong những lý do cơ bản thúc đẩy thị trường này tăng mạnh. Các dòng máy
tính xách tay dưới 1.000 USD như Acer 799 USD, Benq 768 USD,….
Nhìn chung, thị trường máy tính Việt Nam có thể được tóm tắt với những
đặc điểm sau:
+ Về sản phẩm: vòng đời sản phẩm ngắn do chức năng, khả năng xử lý của
sản phẩm tăng với tốc độ nhanh nhưng giá lại có xu hướng giảm.
+ Về nhu cầu: ngày càng tăng và có tính chu kỳ, việc kinh doanh sôi động
thường từ cuối quý 3 cho đến hết năm. Nhu cầu từ đối tượng khách hàng là hộ gia
đình tăng mạnh.
+ Về cung ứng: máy tính lắp ráp trong nước chiếm hơn 70% thị phần về số
lượng nhưng về giá trị chỉ khoảng trên 50%, thống trị về máy tính để bàn. Ngược lại
máy tính thương hiệu nước ngoài đạt xấp xỉ 95% cả về số lượng lẫn giá trị của
mảng sản phẩm máy tính xách tay và máy chủ.
2004 Máy tính thương
hiệu nước ngoài
Máy tính lắp
ráp trong nước
Tổng thể thị
trường
Số lượng (bộ) 63,819 215,529 279,348
Thị phần (%) 22.85% 77.15% 100.00%
Giá trị (triệu USD) 55.1 127.9 183
Máy
tính
để
bàn Thị phần (%) 30.11% 69.89% 100.00%
Số lượng (bộ) 22,904 987 23,891
Thị phần (%) 95.87% 4.13% 100.00%
Giá trị (triệu USD) 39.5 1.7 41.2
Máy
tính
xách tay
Thị phần (%) 95.87% 4.13% 100.00%
Số lượng (bộ) 6,185 509 6,694
Thị phần (%) 92.40% 7.60% 100.00%
Giá trị (triệu USD) 25.5 1.2 26.7
Máy
chủ
Thị phần (%) 95.51% 4.49% 100.00%
Số lượng (bộ) 92,908 217,025 309,933
Thị phần (%) 29.98% 70.02% 100.00%
Giá trị (triệu USD) 120.1 130.8 250.9
Tổng
cộng
Thị phần (%) 47.87% 52.13% 100.00%
Bảng 4. Thị trường máy tính Việt Nam 2004
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu IDG 2004)
- 30 -
2.1.2. Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam:
2.1.2.1. Khái niệm:
Thế nào là máy tính thương hiệu Việt Nam, trong khi hầu như toàn bộ linh
kiện, cụm linh kiện đều được sản xuất từ nước ngoài là một vần đề đã và đang được
tranh cãi.
Các doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp máy tính đều có chung quan điểm rằng,
thương hiệu là sự cam kết lâu dài về chất lượng sản phẩm, trong đó có tính ổn định
và tương thích giữa các linh kiện, dịch vụ bảo hành chu đáo. Để đảm bảo chất
lượng, các doanh nghiệp sử dụng các cụm linh kiện có chất lượng cao, có uy tín,
cấu trúc máy đồng bộ, … và sản phẩm cuối cùng phải qua một quá trình kiểm soát
chất lượng nghiêm ngặt.
Máy tính thương hiệu Việt Nam là loại máy tính do người Việt Nam xây
dựng nên, là một quá trình xây dựng sản phẩm mang tính lâu dài và nghiêm túc, có
cam kết và có trách nhiệm, đảm bảo sản phẩm có chất lượng và có những giá trị
cộng thêm như độ ổn định, tính tin cậy và dịch vụ hậu mãi.
2.1.2.2. Sự ra đời của máy tính thương hiệu Việt Nam:
Thị trường máy tính Việt Nam phát triển qua 03 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: sự thống trị của máy tính thương hiệu nước ngoài từ đầu
những năm 1990 trở về trước.
- Giai đoạn 2: sự xuất hiện các cửa hàng lắp ráp, kinh doanh máy tính nhỏ lẻ
vào đầu những năm 1990. Các cửa hàng chủ yếu là kinh doanh thuần túy với mục
tiêu thấp, ngắn hạn, chưa chú trọng đến thương hiệu.
- Giai đoạn 3: sự hình thành và phát triển của các thương hiệu máy tính Việt
Nam bắt đầu từ 1998. Các doanh nghiệp có sự đầu tư vào chất lượng sản phẩm và
dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược xây dựng thương hiệu của riêng mình.
Máy nhập nguyên chiếc chất lượng tốt, nhưng giá quá cao so với thu nhập
người Việt Nam. Hơn nữa, với tốc độ cải tiến nhanh của kỹ thuật, công nghệ phần
cứng thì việc sử dụng máy nhập ngoại hoàn toàn với giá cao là lãng phí. Ngoài ra,
dịch vụ bảo hành không được đáp ứng nhanh.
- 31 -
Máy tính lắp ráp no-name tại Việt Nam đã xuất hiện và chiếm phần lớn thị
trường với ưu thế giá rẻ và cấu hình linh hoạt theo yêu cầu người tiêu dùng. Nhưng
hạn chế của nó là chất lượng sản phẩm chưa ổn định, dịch vụ sau bán hàng chưa
đảm bảo.
Để khắc phục những hạn chế trên của máy tính thương hiệu nước ngoài và
máy tín...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top