snow_flakes1507

New Member
Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Global FAB

Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Global FAB miễn phí





Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị nguyên vật liệu
Muốn tính giá được chính xác thì mỗi doanh nghiệp làm cho mình một cách tính toán hợp lý nhất. Về nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu nhập kho là phải theo đúng giá mua thực tế của vật liệu, tức là kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tế mà Công ty đã bỏ ra để có được vật liệu đó. Khi tổ chức kế toán vật tư tại công ty, do yêu cầu phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu nên khâu nhập kho công ty đã sử dụng giá thực tế. Giá này được xác định theo từng nguồn nhập.
- Nguyên vật liệu chính của công ty chủ yếu được mua trên thị trường trong nước và ngoại nhập.
- Giá thực tế vật liệu mua trong nước bằng giá mua ghi trên hóa đơn với chi phí thu mua phát sinh (nếu có;)
- Giá thực tế vật liệu ngoại nhập bằng giá ghi trên hóa đơn cộng với thuế nhập khẩu và cộng chi phí mua phát sinh
- Đối với nguyên vật liệu do công ty sản xuất gia công chế biến thì giá thực tế vật liệu nhập kho là giá trị thực tế vật liệu xuất kho cộng với các chi phí chế biến phát sinh.
- Đối với phế liệu thu hồi nhập kho là các sản phẩm hỏng giá thực tế nhập kho là giá trị thực tế có thể sử dụng được, giá có thể bán hay ước tính.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ng.
Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào chứng từ. Sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn sau mỗi lần xuất nhập. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Hàng ngày hay định kỳ ghi nhận được chừng từ nhập, xuất vật tư, kế toán phải kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền, phân loại chứng từ và ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
Định kỳ hay cuối tháng, kế toán chi tiết vật tư, thủ kho đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào số liệu từ sổ (thẻ) kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại NVL.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ chi tiết vật liệu
Chứng từ xuất
Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn
Sổ tổng hợp
Ghi chú :
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ưu điểm: Việc ghi sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu. phát hiện sai sót trong việc ghi chép và kiểm tra.
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp chỉ tiêu, số lượng ghi chép nhiều.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Nguyên tắc hạch toán:
Thủ kho sử dụng thẻ kho theo dõi số lượng nhập-xuất-tồn. Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi số lượng giá trị nhập-xuất-tồn của từng loại vật liệu.
Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Thủ kho tiến hành công việc quy định tương tự phương pháp thẻ song song
Định kỳ kế toán mở bảng kê thống nhất tổng hợp nhập-xuất- tồn trên cơ sở các chứng từ nhập xuất của từng loại NVL luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lượng và giá trị.
Căn cứ vào bảng tổng hợp trên bảng kê để ghi sổ đối chiếu luân chuyển trong tháng, mỗi loại ghi một dòng vào cuối tháng.
Cuối tháng, đối chiếu giá trị NVL nhập – xuất – tồn của từng loại vật liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
Đối chiếu sổ giá trị NVL nhập-xuất-tồn trên cơ sở đối chiếu luân chuyển với sổ kế toán tổng hợp.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Thẻ kho
Phiếu nhập
Phiếu xuất
Bảng kê nhập
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ cái
Ghi chú:
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn trùng lặp với thủ kho về mặt số lượng, việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng của kế toán.
Phương pháp số dư
Nguyên tắc hạch toán:
Thủ kho dùng để ghi chép số lượng nhập-xuất-tồn và cuối kỳ, ghi sổ tồn kho đã tính được trên thẻ kho vào cột số lượng trên sổ. Kế toán lập bảng tổng hợp giá trị nhập-xuất-tồn của từng nhóm NVL của từng kho và ghi giá trị tồn kho vào cuối kỳ của từng loại NVL vào cột số tiền trên sổ số dư để đối chiếu với bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn về mặt số liệu đã được lập vào dùng cả năm.
Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư:
Hàng ngày hay định kỳ, sau khi nhận thẻ xong, thủ kho tập hợp và phân loại chứng từ theo từng nhóm vật tư.
Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất của từng nhóm NVL theo chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư.
Kế toán chi tiết vật liệu, khi nhận được phiếu giao nhận chứng từ của từng nhóm đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra phân loại chứng từ và ghi giá trị hạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập xuất theo từng nhóm để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ sau đó lập bảng lũy kế nhập-xuất-tồn theo từng kho.
Kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào bảng thiết kế nhập- xuất –tồn để lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn.
Căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lượng vật liệu ở kho vào sổ số dư sau đó chuyển cho phòng kế toán. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho và dùng cho cả năm giao cho thủ kho trước cuối tháng.
Khi nhận sổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số dư, sau đó đối chiếu giá trị trên bảng lũy kế nhập-xuất-tồn hay bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn với sổ số dư.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
SỔ SỐ DƯ
Bảng lũy kế
Sổ cái
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Ghi chú:
Đối chiếu hàng ngày
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng
Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật tư, tránh việc trùng lặp với thủ kho. Công việc kế toán được tiến hành đều trong tháng.
Nhược điểm: Khó phát hiện được nguyên nhân khi đối chiếu để phát hiện sai sót và đòi hỏi yêu cầu trình độ yêu cầu của kế toán phải cao.
2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
2.6.1 Các tài khoản chủ yếu sử dụng
TK 152 – Nguyên vật liệu: Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại nguyên vật liệu.
Nội dung, kế cấu của TK 152
Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Trị giá nguyên, vật liệu tồn đầu kỳ
Nhập NVL trong kỳ (mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến,…)
Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ (Trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Xuất NVL trong kỳ (sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công, chế biến hay góp vốn liên doanh)
Trị giá NVL trả lại người bán hay được giảm giá.
Trị giá NVL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê; kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kì(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Trị giá NVL tồn cuối kỳ
TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường : Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư mua đang đi trên đường. Nội dung, kế cấu của TK 151
Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường”
Trị giá hàng mua trên đường đầu kỳ
Trị giá hàng mua đi trên đường phát sinh tăng
Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ.(Trường hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Trị giá hàng mua đi trên đường đã về nhập kho.
Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư mua đang đi trên đường đầu kỳ. DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Trị giá hàng mua trên đường cuối kỳ
TK 611 – Mua hang : Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh trị giá NVL, công cụ - dụng cụ, hàng hóa mua vào trong kỳ.
Nội dung, kế cấu của TK 611
Tài khoản 611 “Mua hàng”
Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ.(Theo kết quả kiểm kê).
Trị gi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top