Download Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần GALI

Download Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần GALI miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP GALI 6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần GALI: 6
1.1.1. Khái quát chung về Công ty: 6
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: 6
1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp: 7
1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: 8
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 9
1.2.1. Chức năng: 9
1.2.2. Nhiệm vụ: 9
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 9
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các hàng hóa, dịch vụ chủ yếu: 9
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty: 10
1.3.3. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty: 10
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty: 11
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: 11
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý: 13
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty: 15
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại Công ty: 15
1.5.2. Bộ máy kế toán tại Công ty: 16
1.5.3. Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng: 18
1.5.4. Chính sách kế toán tại Công ty 20
PHẦN 2: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CỦA CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TẠI CÔNG TY CP GALI 21
2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CP GALI 21
2.1.1. Đặc điểm, nội dung kế toán vốn bằng tiền 21
2.1.2. Tổ chức chứng từ và sổ sách liên quan đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 21
2.1.3. Hạch toán về tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 21
2.2. KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY CP GALI 23
2.2.1. Đặc điểm, nội dung kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP GALI 23
2.2.3. Tổ chức chứng từ và sổ sách kế toán liên quan 24
2.2.4. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC: 25
2.2.5. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC 25
2.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 26
2.3.1. Đặc điểm, nội dung của TSCĐ 26
2.3.2. Tổ chức chứng từ liên quan đến TSCĐ 27
2.3.3. Kế toán chi tiết TSCĐ 27
2.3.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ 28
2.4. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 29
2.4.1. Đặc điểm, nội dung của lao động tiền lương 29
2.4.2. Tổ chức chứng từ và sổ sách liên quan đến lao động tiền lương 29
2.4.3. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 30
2.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 30
2.5.1. Đặc điểm, nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty: 32
2.5.2. Hạch toán chi tiết chi phí 32
2.5.3. Hạch toán chi tiết giá thành: 35
2.6. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 35
2.6.1. Đặc điểm, nội dung của thành phẩm:. 35
2.6.2 Hạch toán quá trình nhập, xuất thành phẩm 35
2.7. KẾ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 36
2.7.1. Đặc điểm, nội dung của kết quả kinh doanh: 36
2.7.2. Tổ chức chứng từ và sổ sách có liên quan: 37
2.7.3. Hạch toán kết quả kinh doanh 37
2.8. KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ TIỀN VAY 37
2.8.1. Đặc điểm, nội dung của thanh toán và trả vay 37
2.8.2. Tổ chức chứng từ và sổ sách của thanh toán và trả vay: 37
2.8.3. Hạch toán thanh toán và tiền vay 38
2.9. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 39
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 40
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG TẠI CÔNG TY CP GALI 40
3.1.1. Ưu điểm 40
3.1.2. Hạn chế 41
3.2. HƯỚNG LỰA CHỌN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 42
KẾT LUẬN 43
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

m đốc điều hành
Hội đồng quản trị
Xưởng Q.12
Phòng kế toán
Phòng BH - CSKH
Chú thích :
: Quan hệ chỉ đạo;
: Quan hệ phối hợp Sơ đồ 1.2: sơ đồ tổ chức quản lý tại Công ty
Ø Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận trong Cty:
Ÿ Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông tín nhiệm bầu ra. Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị toàn bộ mọi hoạt động của Công ty, các chiến lược, kế hoạch sản xuất và kinh doanh trong nhiệm kỳ của mình. Đây cũng là thay mặt pháp lý của Công ty trước pháp luật.
Ÿ Giám Đốc điều hành: Đây là cơ quan giữ trọng trách cao nhất và trực tiếp nhất đối với mọi hoạt động thường nhật của Công ty, thay mặt cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Ÿ Trợ lý Giám Đốc: Giúp GĐ duy trì hoạt động điều hành toàn bộ các mặt hoạt động của Công ty. Tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động của Công ty của các Phòng ban thông qua báo cáo của các bộ phận. Trợ giúp GĐ xây dựng định hướng chiến lược phát triển Công ty, quản lý thời gian và kiểm soát công việc, hỗ trợ GĐ theo dõi công việc của các PGĐ và các Trưởng phòng. Giúp cho GĐ trong các quan hệ đối nội, đối ngoại. Kiểm tra các văn bản, chứng từ, từ các bộ phận khác chuyển đến trước khi trình GĐ phê duyệt.
Ÿ Phó Giám Đốc: là người được Giám đốc uỷ quyền giải quyết các công việc khi đi vắng và là người chịu trách nhiệm về công việc được giao.
Ÿ Phòng kế toán: Chuyên cập nhật mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi kết quả trước ban Giám đốc. Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo từng quý, năm. Kiểm tra, kiểm soát việc thu – chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ của khách hàng. Phân tích tình hình tài chính trong Công ty, đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty.
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng chuẩn mực kế toán, quy chế tài chính và pháp luật của Nhà nước.
Ÿ Phòng HC-SN: Có nhiệm vụ quản lý cán bộ, đề bạt cán bộ, tổ chức biên chế lao động trong Công ty, lập bảng lương, khen thưởng, nhận xét, đánh giá cán bộ hàng năm, nâng lương, nâng bậc và thực hiện chính sách chế độ có liên quan đến người lao động, bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ, kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị. Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý, lao động, tiền lương, sắp xếp tổ chức sản xuất, tiếp cận và bố trí cán bộ công nhân viên, quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, báo cáo thống kê nghiệp vụ, công tác bảo vệ nội bộ, thực hiện chế độ chính sách Nhà nước đối với người lao động, công tác thi đua khen thưởng trong toàn Công ty.
Ÿ Phòng kinh doanh: Là phòng ban nghiệp vụ được thành lập từ thời đầu, ngoài chức năng thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu, phòng Kinh doanh giữ vai trò khai thác các mảng sản phẩm và dịch vụ mới trong toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ÿ Phòng Marketing: Phòng Marketing đảm nhận với chức năng tham mưu Ban Lãnh đạo trong việc phát triển mở rộng thị trường, thị phần; nghiên cứu chiến lược thị trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới... giữ gìn và gia tăng giá trị thương hiệu của đơn vị. Và một số nhiệm vụ khác.
Ÿ Phòng BH-CSKH: Xây dựng tổ chức quản lý các công việc tại Phòng đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng; Quản lý, duy trì mối quan hệ giữa Công ty với các khách hàng hiện đang giao dịch đảm bảo mục tiêu doanh số của Công ty giao và các khách hàng mới; Kiểm soát các cơ chế chính sách bán hàng phù hợp nhằm thúc đẩy doanh số và giảm công nợ khách hàng; Tổ chức thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng theo kế hoạch, chiến lược của Công ty; Theo dõi đôn đốc, xử lý mọi thông tin liên quan đến khiếu nại khách hàng; Tổ chức giao nhận hàng hoá cho khách hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng; Tiếp nhận mọi thông tin của khách hàng, thông tin đầu vào; Phân loại xử lý thông tin; Quản lý thành phẩm của Công ty, đôn đốc và triển khai cung cấp hàng cho khách hàng và các Công ty thành viên theo yêu cầu.
Ÿ Xưởng Q.12: Xưởng vận hành có chức năng tiếp nhận, quản lý vận hành các thiết bị để sản xuất sản phẩm đã được Giám đốc Công ty phê duyệt, dưới sự quản lý của Phó Giám Đốc.
Phối hợp với các bộ phận chức năng trong Công ty để sửa chữa, bảo dưỡng tổ máy, đảm bảo vận hành an toàn liên tục.
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại Công ty
Để phù hợp với tính chất, đặc điểm và quy mô hoạt động SXKD của Công ty, bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán, Công ty vừa có bộ phận kế toán tại Công ty, vừa có bộ phận kế toán tại CN (các đơn vị hạch toán báo sổ).
Theo hình thức này hầu hết công tác kế toán, từ hạch toán ban đầu, hạch toán tổng hợp, chi tiết đến lập các bảng tổng hợp đều được tiến hành ở CN. Phòng kế toán trung tâm, có nhiệm vụ chủ yếu là lập báo cáo tổng hợp của toàn đơn vị trên cơ sở các bảng tổng hợp của các CN.
1.5.2. Bộ máy kế toán tại Công ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP (QUẢN TRỊ)
KẾ TOÁN TỔNG HỢP (TÀI CHÍNH)
Kế
toán kho, giá thành
Kế toán bán hàng
Kế toán bán hàng
Kế toán kho, giá thành
Bộ phận kế toán công nợ
Thủ quỹ
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: là người có quyền điều hành toàn bộ công tác kế toán tài chính, có chức năng tổ chức công tác kế toán, tổ chức hình thức hạch toán, kiểm tra các chứng từ thu chi, thanh toán. Đồng thời phối hợp với kế toán tổng hợp làm công tác tổng hợp quyết toán, lập báo cáo quyết toán cuối năm.
Kế toán tổng hợp: là người có trách nhiệm hướng dẫn tổng hợp, phân loại chứng từ, định khoản các nghiệp vụ phát sinh, lập sổ sách kế toán cho từng bộ phận của kế toán viên. Làm công tác trực tiếp tổng hợp quyết toán lập báo cáo.
Kế toán kho, giá thành:
s Kế toán giá thành: Hạch toán, lưu trữ chứng từ, hóa đơn, tờ khai hải quan hàng hóa và linh kiện. Thiết lập bộ hệ số và bộ định mức các thành phẩm lắp ráp. Lập phiếu xuất kho linh kiện, kiểm tra chi phí, tính giá thành sản phẩm. Lập và theo dõi chứng từ vận chuyển hàng hóa, linh kiện giữa các kho nội bộ. Lập và theo dõi phiếu xuất hàng mẫu, hàng biếu tặng, hàng chuyển CN Công ty tại Hà Nội. Kiểm tra, đối chiếu tình hình nhập, xuất hàng hóa và linh kiện tại các kho với thủ tục theo định lỳ. Thực hiện các yêu cầu của cấp trên.
s Kế toán kho: Hàng ngày nhận phiếu Nhập, phiếu Xuất, hóa đơn kiêm vận chuyển nội bộ từ thủ kho, kiểm tra tính đúng đắn của chứng từ, ghi vào thẻ kho và sổ nhật ký nhập xuất theo từng kho (Linh kiện, nhập trả, hàng hóa…). Hàng ngày tập hợp các chứng từ phát sinh liên quan tới việc Nhập Xuất kho gửi về kế toán kho Công ty. Gửi báo cáo nhập-xuất-tồn hàng ngày các kho: linh kiện, hàng hóa. Kiểm tra, đối c...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top