telecom_uct

New Member
Download Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera

Download Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1
1.1. Các khái niệm cơ bản về CPSX 1
1.1.1. Chi phí sản xuất. 1
1.1.2. Phân loại CPSX 1
1.1.2.1. Phân loại CPXS theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. 1
1.1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế. 1
1.1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động 2
1.1.3. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX. 2
1.1.4. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX 3
1.1.4.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí
theo phương pháp kê khai thường xuyên 3
1.1.4.1.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 3
1.1.4.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 4
1.1.4.1.3. Kế toán CPSXC 5
1.1.4.2.Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ 7
1.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. 7
1.2.1. Đánh giá SPLD cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp
hay chi phí NVL chính. 7
1.2.2. Đánh giá SPLD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 8
1.2.3. Đánh giá SPLD cuối kỳ theo CPSX định mức 8
1.3. Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm 9
1.3.1.Khái niệm giá thành 9
1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 9
1.3.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính 9
1.3.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí. 9
1.3.3. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 9
1.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 10
1.4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. 10
1.4.2. Phương pháp tính giá thành phân bước. 10
1.4.2.1. Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP 10
1.4.2.2.Phương pháp phân bước không tính NTP 10
1.4.3. Tính giá thành sản phẩm theo hệ số. 11
Chương II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm của công ty Hữu Hưng Viglacera 12
2.1.Tổng quan về công ty 12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 12
2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 12
2.1.3. Mô hình tổ chức Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera 13
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty 13
2.1.4.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. 13
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty. 14
2.5. Kết quả hoạt động SXKD của công ty hai năm gần đây. 15
2.2. Tình hình công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera 16
2.2.1. Đặc điểm và nội dung chi phí sản xuất 16
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 16
2.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX 16
2.2.3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNVL chính 17
2.2.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT 20
2.2.3.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ CPSXC 23
2.2.4. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 26
2.2.5. Phương pháp kế toán tính gía thành sản phẩm 27
2.2.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công Ty. 27
2.2.5.2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 28
Chương III:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera 28
3.1. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công Ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera. 28
3.1.1.Ưu điểm 28
3.1.2. Nhược điểm 29
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera. 29
3.2.1. Đối với công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 29
3.2.2. Đối với công tác tính giá thành 31
3.2.3. Đối với phương pháp hạch toán hàng tồn kho 31
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g pháp kê khai thường xuyên để hạch toán và theo hình thức nhật ký chung. Trong công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty sử dụng sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết các TK 621,622,627,154, tờ kê chi tiết các tài khoản, liên quan.
2.5. Kết quả hoạt động SXKD của công ty hai năm gần đây.
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ (%)
Tổng doanh thu
29.240.721.428
23.791.102.265
-5.449.619.163
-18,6
Các khoản giảm trừ
0
0
0
0
Doanh thu thuần
29.240.721.428
23.791.102.265
-5.449.619.163
-18,6
Giá vốn hàng bán
21.923.041.698
26.926.484.294
5.003.442.596
18,5
Lợi nhuận gộp
7.317.679.730
-3.135.382.029
-10.453.007.759
-142,8
DT hoạt động tài chính
41.950.990
33.231.741
-8.719.149
-20,7
CP hoạt động tài chính
2.580.235.399
7.283.287.136
4.703.051.737
182,2
LN hoạt động tài chính
-2.538.284.409
-7.250.055.395
-4.711.770.986
-64,9
DT hoạt động khác
291.096.000
30.110.000
-260.986.000
-89,6
Chi phí hoạt động khác
0
0
0
0
LN hoạt động khác
291.096.000
30.110.000
-260.986.000
-89,6
Tổng LN trước thuế
1.085.662.972
-15.339.309.145
-16.424.972.117
-107
Thuế TNDN
9.939.782
0
-9.939.782
-100
LN sau thuế
1.075.723.190
-15.339.309.145
16.415.032.335
-107
Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty đang sụt giảm mạnh. Các chỉ tiêu về lợi nhuận giảm mạnh trong khi các chỉ tiêu về chi phí lại tăng rất cao. Cụ thể, tổng doanh thu của công ty giảm từ 29.240.721.428 đồng (năm 2004) xuống còn 23.791.102.265 đồng (năm 2005), tức là giảm 18,6% so với năm trước. Đặc biệt là lợi nhuận gộp của công ty đã giảm tới 10.453.007.759 đồng (tức là 142,8%) so với năm trước. Trong khi đó giá vốn hàng bán tăng khoảng 5 tỷ (tức là 18,5%) so với năm trước và chi phí hoạt động tài chính tăng tới 182,2%. Nhìn chung công ty cần cải tiến công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng để khắc phục tình trạng trên. Bên cạnh đó công ty cũng cần có những biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và nguồn nhân lực hiện có.
2.2. Tình hình công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera
2.2.1. Đặc điểm và nội dung chi phí sản xuất
Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera là một đơn vị sản xuất kinh doanh gạch ngói các loại. Do đó chi phí sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại, có tính chất kinh tế khác nhau và yêu cầu quản lý khác nhau. Để phục vụ cho công tác kế toán tập hợp CPSX ở công ty được chia làm 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm đất sét và than cám chiếm tỷ trọng 42% giá thành.
Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương chiếm tỷ trọng 30% giá thành.
Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí nhân viên nhà máy và nhân viên phục vụ, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền, chiếm tỷ trọng 28% giá thành.
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Hiện nay công ty có ba nhà máy sản xuất thì có hai nhà máy hoạt động với công nghệ sản xuất hàng loạt với chu kỳ ngắn xen kẽ liên tục. Xuất phát từ đặc điểm trên Công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX là từng nhà máy sản xuất trong đó chi tiết cho từng loại sản phẩm. Mỗi nhà máy đều được mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp chi phí theo từng khoản mục bao gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí SXC.
Hàng tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh nhập dữ liệu vào máy theo từng mã số đã được cài đặt để theo dõi CPSX riêng cho từng nhà máy.
2.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX
Hiện tại công ty đang sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong phạm vi bài viết này em xin tìm hiểu công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy gạch Hữu Hưng với loại gạch rỗng 2 lỗ (R60), gạch đặc 60 và gạch rỗng 6 lỗ (R150).
2.2.3.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNVL chính
* Nội dung
Chi phí NVL trực tiếp để sản xuất gạch bao gồm hai nguyên liệu chính là đất sét và than cám. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho Công ty sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Hai loại NVL này được sử dụng liên tục nhưng đến cuối tháng mới viết phiếu xuất kho. Hàng ngày thống kê nhà máy và thủ kho theo dõi số lượng than, đất nhập kho. Cuối tháng có ban kiểm kê than, đất để tính số lượng tồn kho than, đất.
* Phương pháp tính gía thành NVL xuất kho
- Đất sét
Căn cứ vào khối lượng đất thực tế tồn kho cuối năm và dự kiến kế hoạch sản xuất năm sau để ký hợp đồng kinh tế mua đất sản xuất. Đối với chi phí NVL chính, Công Ty đã xây dựng định mức cụ thể. Công tác tập hợp chi phí vật liệu chính ở Công Ty được tiến hành như sau:
Hàng tháng căn cứ vào kết quả kiểm kê đất tồn cuối tháng, thống kê nhà máy xác định lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng để lập giấy đề nghị lĩnh vật tư theo công thức:
Đơn giá bình quân gia quyền
x
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho
=
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho được tính theo công thức:
+
-
Số lượng NVL tồn tồn kho cuối tháng
Số lượng đất tồn kho đầu tháng
=
Số lượng đất xuất trong tháng cho thành phẩm nhập kho
Số lượng đất nhập kho trong tháng
Căn cứ vào giấy đề nghị lĩnh vật tư, kế toán lập phiếu xuất kho. (Phụ lục 03)
Hàng tháng căn cứ vào số lượng thành phẩm thực tế nhập kho trên bảng kê bán thành phẩm, định mức tiêu hao cho 1000 viên thành phẩm nhập kho, đơn giá đất xuất dùng, kế toán tính toán phân bổ chi phí đất cho từng loại gạch sản xuất trong tháng.
Hệ số phân bổ
chi phí đất
Số lượng đất dùng theo định mức cho TP nhập kho
=
Số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng
Công thức tính:
Chi phí đất phân bổ cho các loại gạch là:
Số lượng đất xuất dùng theo định mức x Hệ số phân bổ x Đơn giá
Trong đó đơn giá vật tư xuất dùng được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ.
Ví dụ:
Trích số liệu về tình hình sử dụng đất tháng 2/2006 tại NM gạch Hữu Hưng:
Số lượng đất tồn đầu tháng : 2.350 m3
Số lượng đất nhập trong tháng : 5.565 m3
Số lượng đất tồn cuối tháng : 4.365 m3
Vậy số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng:
2.350 m3 + 5.565 m3 - 4.365 m3 =3.550m3
Từ bảng kê Bán thành phẩm (Phụ lục 04) có số liệu về từng loại gạch nhập kho trong tháng như sau:
Gạch R60 : 2.045.000 viên
Gạch đặc 60 : 328.440 viên
Gạch R150 : 104.500 viên
Số lượng đất xuất dùng cho SP nhập kho theo định mức kế hoạch:
Gạch R60 : 2.045 ngàn viên x 1,35 m3 = 2.761 m3
Gạch đặc 60 : 328,440 ngàn viên x 2,08 m3 = 683 m3
Gạch R150 : 104,500 ngàn viên x 2,92 m3 = 305 m3
= 3.749 m3
Dựa vào kế hoạch năm có định mức tiêu hao cho 1.000 viên gạch nhập kho như sau (phụ lục 05).
Tổng số lượng đất xuất dùng cho SP nhập kho theo định mức KH: 3.749 m3
Hệ số phân bổ chi phí đất =
= 0,947
3.550 m3
3.749 m3
Chi phí đất phân bổ:
Gạch R60 : 2.761 m3 x 0,947 x 30.500 đ/m3 = 79.738.102 đ
Gạch đặc 60: 683 m3 x 0,947 x 30.500 đ/m3 = 19.727.430 đ
Gạch R150: 305 m3 x 0,947 x 30.500đ/m3 = 8.809.468 đ
Tổng ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top