Download Đề tài Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang

Download Đề tài Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ GIANG 3
1.Vài nét về NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang 3
2. Khái quát hoạt động của NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang. 3
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang. 3
2.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang 4
2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang 4
2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang. 5
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang 8
2.3.1 Hoạt động huy động vốn 8
2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 10
PHẦN II: HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN 13
1. Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng nói chung. 13
1.1. Vai trò của kế toán Ngân hàng 13
1.2. Nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng nói chung 13
2. Những văn bản, thể lệ, chế độ hiện hành về kế toán 14
3. Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán. 15
3.1 Kế toán tiền mặt 15
3.2 Kế toán cho vay 17
3.3 Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt 19
PHẦN III: NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH (TÍN DỤNG) 21
I. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 21
1. Cơ sở ra đời của tín dụng ngân hàng 21
2. Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng 22
3. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế 23
3.1 Tín dụng Ngân hàng góp phần giảm chi phí lưu thông, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 24
3.2. Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 25
3.3.Tín dụng Ngân hàng là công cụ góp phần tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các đơn vị kinh tế. 26
3.4. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện xây dựng nền kinh tế mở. 26
II. CÁC VĂN BẢN CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN, TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 27
III. CÁC HỒ SƠ, TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ XÉT DUYỆT CHO VAY, CÁCH THIẾT LẬP VÀ HOÀN THIỆN HỒ SƠ . 27
1. Các hồ sơ tài liệu làm căn cứ cho vay. 27
2. Cách thiết lập và hoàn thiện hồ sơ 29
IV. PHƯƠNG THỨC CHO VAY 33
1. Khái niệm 33
2. Các cách cho vay trung, dài hạn 33
2.1. Tín dụng theo dự án đầu tư 33
2.2. Tín dụng thuê mua (leasing credit) 34
2.3. Ngoài ra còn một số hình thức cho vay trung dài hạn như: 35
3. Các cách cho vay ngắn hạn 35
3.1. cách cho vay theo HMTD 35
3.2. cách cho vay từng lần. 36
3.3. cách cho vay trả góp. 37
V. NỘI DUNG QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC CHO VAY THEO HMTD TẠI NHNo & PTNT TỈNH HÀ GIANG 38
1. Trước kỳ kế hoạch, khi có nhu cầu vay vốn theo HMTD thì khách hàng phải gửi đến Ngân hàng cho vay các giấy tờ sau 38
2. Khi nhận được các tài liệu Ngân hàng phải tiến hành thẩm định. 39
2.1. Thẩm định tư cách pháp lý. 39
2.2. Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng 40
2.3. Thẩm định dự án, phương án đề nghị vay vốn. 43
3. Xác định nhu cầu vay vốn. 44
4. Quyết định cho vay 44
5. Kiểm tra, giám sát khoản vay. 45
6. Thu nợ lãi và gốc và sử lý những phát sinh. 46
6.1. Thu nợ gốc và lãi. 46
6.2. Xử lý phát sinh. 47
7. Thanh lý hợp đồng Tín dụng. 48
7.1. Tất toán khoản vay. 48
7.2. Thanh lý hợp đồng Tín dụng. 48
8. Ví dụ minh hoạ. 49
PHẦN IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No & PTNT TỈNH HÀ GIANG 62
I. Một số kiến nghị 62
1.1. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam 62
1.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 62
1.3. Kiến nghị với Nhà nước và chính quyền địa phương. 63
1.4. Một số tồn tại trong hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang 63
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ tín dụng tại NHNo & PTNT Hà Giang 64
1. Về tăng trưởng tín dụng 65
2. Nâng cao chất lượng tín dụng 65
KẾT LUẬN 67
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

được nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng tăng. Nhờ có hoạt động của Ngân hàng mà giảm được chi phí đó. Bởi vì tín dụng Ngân hàng đã gạt tiền ra và chiếm lấy vị trí của nó. Trong nhiều trường hợp tiền không sử dụng trong giao dịch, người ta có thể thanh toán nợ cho nhau bằng cách bù trừ không dùng tiền mặt, nếu còn chênh lệch mới sử dụng thanh toán phần chênh lệch đó. Bởi vì chủ doanh nghiệp vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Ngân hàng có thể dễ dàng khấu trừ nợ lẫn nhau khi giữa các khách hàng có quan hệ với Ngân hàng.
Mặt khác việc phát hành giấy bạc Ngân hàng, ngân phiếu, séc dùng trong thanh toán giao dịch làm giảm đi và không cần thiết phải dùng tiền mặt (tiền đúc) trong lưu thông mà chủ yếu đi cất trữ trong kho. Đồng thời tín dụng Ngân hàng làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Vì rằng tín dụng Ngân hàng đã huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội giúp cho dự trữ vốn tiền tệ trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức xã hội giảm xuống mức tối thiểu, không cần thiết phải dự trữ nhiều. Tín dụng Ngân hàng thoả mãn mọi nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện để sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tóm lại, nhờ có hoạt động tín dụng Ngân hàng mà vốn được sử dụng triệt để hiệu quả hơn.
3.2. Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ (T) đóng vai trò quan trọng vừa là công cụ, vừa là phương tiện phục vụ trong hoạt động kinh tế xã hội. Quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong xã hội đều bắt đầu từ (T) sau một quá trình vận động sẽ được T’ (T’>T) và chính cái tăng thêm đó để tiếp tục tái sản xuất mở rộng hoạt động. Việc tăng nhanh vòng quay vốn tiền tệ trong chu trình vận hành này có tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, để tăng nhanh vòng quay vốn, rút gắn thời gian sản xuất, các chủ thể kinh doanh phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu như áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, cải tiến cách tổ chức quản lý, tìm kiếm thị trường tất cả những công việc đó đòi hỏi phải có nhiều vốn và phải kịp thời. Chính tín dụng Ngân hàng sẽ cung ứng vốn cho những nhu cầu đó một cách nhanh chóng đầy đủ kịp thời nhất. Mặt khác vốn Ngân hàng cung ứng cho các nhà kinh doanh bằng việc cho vay có hoàn trả gốc, lãi có thời hạn.
Do không chỉ có vốn là đủ mà các doanh nghiệp phải tìm nhiều biện pháp để tăng cường vòng quay vốn, sử dụng vốn có hiệu quả để thu hồi vốn đúng hạn trả (cả gốc lẫn lại). Nếu không làm được việc đó các nhà kinh doanh sẽ gặp khó khăn thậm chí dẫn đến phá sản. Bởi vì cơ chế thị trường, vốn dễ là thị trường năng động, diễn biến "gay gắt và quyết liệt” vì thế làm cho nền kinh tế hàng hoá phát triển ngày một cao.
Tín dụng Ngân hàng thông qua việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp góp phần phân bổ lại vốn một cách hợp lý tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đạt được các mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ do Đảng và Nhà nước đề ra.
3.3.Tín dụng Ngân hàng là công cụ góp phần tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các đơn vị kinh tế.
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là việc vận động trên cơ sở hoàn trả có lợi tức do vậy mà hoạt động tín dụng phản ánh phần nào kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Chất lượng tín dụng Ngân hàng thể hiện hoạt động kinh tế. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế sử dụng vốn có hiệu quả, đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động tạo ra lợi nhuận cao hơn.
Các đơn vị kinh tế khi vay vốn Ngân hàng đều phải cam kết thực hiện đầy đủ điều kiện của Ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị và hoàn trả vốn và lãi đúng hạn cam kết. Nếu đơn vị kinh tế vi phạm hợp đồng tín dụng thì Ngân hàng sẽ dùng biện pháp chế tài tín dụng. Chính vì vậy để kinh doanh có hiệu quả thì các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tìm mọi biện pháp để tăng năng suất, hạ giá thành, tăng vòng quay vốn hoàn trả vốn và lãi đúng hạn. Điều này thúc đẩy đơn vị sản xuất kinh doanh tăng cường khâu hạch toán kế toán đảm bảo doanh lợi ngày càng cao.
3.4. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện xây dựng nền kinh tế mở.
Trong điều kiện quốc tế hoá hiện nay việc phát triển kinh tế của một nước luôn luôn gắn liền với thị trường thế giới và trong khu vực. Chính sách mở cửa của nhà nước ta mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài. Chính vì vậy tín dụng Ngân hàng phải trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau. Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước cần huy động nhiều nguồn vốn trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng.
Do đó thông qua tín dụng Ngân hàng, Nhà nước cần mở rộng quan hệ vay vốn các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế, tăng nhanh hàng xuất khẩu, mở rộng quan hệ mua bán quốc tế, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu
II. CÁC VĂN BẢN CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN, TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN
Trong thơì gian thực tập, em đã được tiếp cận với các văn bản, những chế độ mới về hoạt động tín công cụ thể là:
1. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng VN về việc ban hàng quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.
2. Quyết dịnh số 72/QĐ-HĐQT_TD và bộ hồ sơ cho vay kèm theo.
3. Văn bản 756/NHNo-TD ngày 2/4/2002 hướng dẫn điều kiện cho vay ngoại tệ.
4. Văn bản 1850/NHNo-TD ngày 11/6/2002 hướng dẫn cho vay qua tổ vay vốn.
5. Văn bản 1235/NHNo-TD về hướng dẫn cho vay HMTD.
6. Quyết định số 286/2002/QĐ-NHNN ngày 3/4/2002 về việc ban hành quy chế đồng tài trợ của các TCTD.
7. Văn bản số 1435/NHNo-TD ngày 31/5/2002 về việc hướng dẫn thực hiện quy chế đồng tài trợ.
III. CÁC HỒ SƠ, TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ XÉT DUYỆT CHO VAY, CÁCH THIẾT LẬP VÀ HOÀN THIỆN HỒ SƠ .
1. Các hồ sơ tài liệu làm căn cứ cho vay.
a. Hồ sơ cho vay đời sống (Mẫu số: 04B/CV) bao gồm:
- 2 hợp đồng tín dụng.
- 2 giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn nhu cầu đời sống (Mẫu số: 01D/CV).
- 1 biên bản kiểm tra sau khi cho vay ( Mẫu số : 05/ CV).
- 2 phụ lục HĐTD của khách hàng.
- 1 bảng kê hồ sơ .
b. Hồ sơ cho vay sản xuất:
- 2 sổ vay vốn.
- 1 biên bản kiểm tra sau khi cho vay ( Mẫu số 05/CV).
- 2 giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn (Mẫu số: 01A/ CV).
- Sổ lưu tờ rời.
- Bảng kê hồ sơ.
c. Hồ sơ thế chấp có đảm bảo bằng tài sản:
+ 2 Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất (Mẫu 07/TT03).
+ Đơn đăng ký yêu cầu thế chấp quyền sử dụng đất (Mẫu 01/TT03).
+ 2 Giấy đề nghị vay vốn( Mẫu 01B/CV).
+ Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm (Mẫu 10/BĐTV).
+ 2 HĐTD (Mẫu 04B/CV).
+ 2 phụ lục HĐTD.
+ Bảng kê hồ sơ.
* Nếu hồ sơ vay vốn nhận ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
D Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT theo định hướng nghề ngh Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top