dory1588

New Member
Download Đề tài Nghiên cứu phướng án thi công tuyến đường ống vận chuyển khí từ mỏ d14 về trạm phân phối khí tiền hải- Thái bình

Download Đề tài Nghiên cứu phướng án thi công tuyến đường ống vận chuyển khí từ mỏ d14 về trạm phân phối khí tiền hải- Thái bình miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MỎ KHÍ D14 3
1.1. Lịch sử phát hiện mỏ khí D14 –Trà Lý 3
1.2. Đặc điểm kỹ thuật mỏ 4
1.2.1. Địa chất khu vực 4
1.2.2. Cấu trúc mỏ D14 4
1.2.3. Tính chất của khí 4
1.2.4. Đánh giá trữ lượng tại chỗ 5
1.3. Phương án khai thác mỏ 7
1.3.1. Khả năng cung cấp của giếng 7
1.3.2. Dự báo sản lượng khai thác 8
Chương 2: THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM PHÂN PHỐI KHÍ TIỀN HẢI 9
2.1. Những cơ sở thiết kế 9
2.1.1. Thành phần khí của đường ống 9
2.1.2. Điệu kiện vận hành 10
2.1.3. Tuổi thọ thiết kế và tiêu chuẩn vận hành 10
2.1.4. Các thông số thiết kế 10
2.1.5. Lưu lượng thiết kế 10
2.1.6. Tính chất của đất 11
2.1.7. Xem xét về môi trường 11
2.1.8. Các tiêu chuẩn và qui phạm áp dụng 11
2.2. Thiết kế hệ thống đường ống 11
2.2.1. Các thiết bị công nghệ tại giếng khoan D14 11
2.2.2.Tính toán thiết kế đường ống 14
2.2.3. Kiểm toán cho đường ống chôn 20
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TUYẾN ỐNG TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM PHÂN PHỐI KHÍTIỀN HẢI 26
3.1. Phương pháp chung khi thi công trên đất liền 26
3.1.1. Lựa chọn và đánh dấu tuyến ống 26
3.1.2. Quá trình đào rãnh 27
3.1.3. Quá trình rải ống và uốn ống 28
3.1.4. Quá trình hàn ống 31
3.1.5. Phủ ống và hạ xuống rãnh 32
3.1.6. Quá trình lấp rãnh 33
3.1.7. Thi công tại các vị trí cắt ngang ống qua các khu vực đặc biệt 34
3.1.8. Phục hồi trạng thái ban đầu 35
3.1.9. Các kĩ thuật đặc biệt sử dụng trong thi công đường ống 36
3.2. Thi công tuyến ống dẫn khí từ mỏ D14-STL về trạm phân phối khí Tiền Hải 37
3.2.1. Dự kiến các đoạn đường ống dẫn khí có thể đi qua 37
3.2.2. Tập kết vật tư, thiết bị và tổ chức nhân sự 40
3.2.3. Phương pháp lắp đặt tuyến ống 42
3.2.4. Kiểm tra thủy lực đường ống 47
Chương 4: CHỐNG ĂN MÒN CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG TUYẾN ỐNG D14 49
4.1. Ăn mòn và chống ăn mòn cho đường ống 49
4.1.1. Ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn đường ống 49
4.1.2. Các biện pháp chống ăn mòn và độ dày lớp phủ chống ăn mòn cho đường ống dẫn khí từ mỏ D14-STL đến trạm phân phối khí Tiền Hải 63
4.2. An toàn lao động 65
4.2.1. An toàn cho công tác thi công 65
4.2.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống sự cố và tai nạn lao động 66
4.2.3. Bảo vệ môi trường 72
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT



TRẦN ĐỨC SOẠN

LỚP:  THIẾT BỊ DẦU KHÍ K51 CQ HÀ NỘI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU PHƯỚNG ÁN THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG ỐNG VẬN CHUYỂN KHÍ TỪ MỎ D14 VỀ TRẠM PHÂN PHỐI KHÍ

TIỀN HẢI- THÁI BÌNH

HÀ NỘI, 05-2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT



TRẦN ĐỨC SOẠN

LỚP:  THIẾT BỊ DẦU KHÍ K51 CQ HÀ NỘI

 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU PHƯỚNG ÁN THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG ỐNG VẬN CHUYỂN KHÍ TỪ MỎ D14 VỀ TRẠM PHÂN PHỐI KHÍ

TIỀN HẢI- THÁI BÌNH 

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

THS. NGUYỄN VĂN THỊNH

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

 



HÀ NỘI, 05-2011



MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MỎ KHÍ D14 3

1.1. Lịch sử phát hiện mỏ khí D14 –Trà Lý 3

1.2. Đặc điểm kỹ thuật mỏ 4

1.2.1. Địa chất khu vực 4

1.2.2. Cấu trúc mỏ D14 4

1.2.3. Tính chất của khí 4

1.2.4. Đánh giá trữ lượng tại chỗ 5

1.3. Phương án khai thác mỏ 7

1.3.1. Khả năng cung cấp của giếng 7

1.3.2. Dự báo sản lượng khai thác 8

Chương 2: THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM PHÂN PHỐI KHÍ TIỀN HẢI 9

2.1. Những cơ sở thiết kế 9

2.1.1. Thành phần khí của đường ống 9

2.1.2. Điệu kiện vận hành 10

2.1.3. Tuổi thọ thiết kế và tiêu chuẩn vận hành 10

2.1.4. Các thông số thiết kế 10

2.1.5. Lưu lượng thiết kế 10

2.1.6. Tính chất của đất 11

2.1.7. Xem xét về môi trường 11

2.1.8. Các tiêu chuẩn và qui phạm áp dụng 11

2.2. Thiết kế hệ thống đường ống 11

2.2.1. Các thiết bị công nghệ tại giếng khoan D14 11

2.2.2.Tính toán thiết kế đường ống 14

2.2.3. Kiểm toán cho đường ống chôn 20

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TUYẾN ỐNG TỪ MỎ D14 ĐẾN TRẠM PHÂN PHỐI KHÍTIỀN HẢI 26

3.1. Phương pháp chung khi thi công trên đất liền 26

3.1.1. Lựa chọn và đánh dấu tuyến ống 26

3.1.2. Quá trình đào rãnh 27

3.1.3. Quá trình rải ống và uốn ống 28

3.1.4. Quá trình hàn ống 31

3.1.5. Phủ ống và hạ xuống rãnh 32

3.1.6. Quá trình lấp rãnh 33

3.1.7. Thi công tại các vị trí cắt ngang ống qua các khu vực đặc biệt 34

3.1.8. Phục hồi trạng thái ban đầu 35

3.1.9. Các kĩ thuật đặc biệt sử dụng trong thi công đường ống 36

3.2. Thi công tuyến ống dẫn khí từ mỏ D14-STL về trạm phân phối khí Tiền Hải 37

3.2.1. Dự kiến các đoạn đường ống dẫn khí có thể đi qua 37

3.2.2. Tập kết vật tư, thiết bị và tổ chức nhân sự 40

3.2.3. Phương pháp lắp đặt tuyến ống 42

3.2.4. Kiểm tra thủy lực đường ống 47

Chương 4: CHỐNG ĂN MÒN CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG TUYẾN ỐNG D14 49

4.1. Ăn mòn và chống ăn mòn cho đường ống 49

4.1.1. Ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn đường ống 49

4.1.2. Các biện pháp chống ăn mòn và độ dày lớp phủ chống ăn mòn cho đường ống dẫn khí từ mỏ D14-STL đến trạm phân phối khí Tiền Hải 63

4.2. An toàn lao động 65

4.2.1. An toàn cho công tác thi công 65

4.2.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống sự cố và tai nạn lao động 66

4.2.3. Bảo vệ môi trường 72

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN

STT

SỐ HÌNH VẼ

TÊN HÌNH VẼ

TRANG



1

Hình 2.1

Giản đồ pha

9



2

Hình 2.2

Kết quả đường kính ống

19



3

Hình 2.3

Khả năng tạo hydrate

19



4

Hình 3.1

Quá trình đào rãnh

27



5

Hình 3.2

Quá trình rải ống

30



6

Hình 3.3

Quá trình hàn ống

32



7

Hình 3.4

Đoạn đường ống qua sông

35



8

Hình 3.5

Đường ống dự kiến đi qua

38



9

Hình 3.6

Mặt cắt ngang qua bờ đê sông Trà Lý

43



10

Hình 3.7

Mặt cắt dọc qua bờ đê sông Trà Lý

43



11

Hình 3.8

Mặt cắt điển hình qua sông

44



12

Hình 3.9

Đường ống qua máng

44



13

Hình 3.10

Mặt cắt qua đường nhựa

46



14

Hình 3.11

Mặt cắt dọc đường nhựa

46



15

Hình 3.12

Mặt cắt điển hình của đường ống

47



16

Hình 4.1

Sơ đồ nguyên tắc bảo vệ ống bằng Cathod

61



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN

STT

SỐ HIỆU BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG



1

Bảng 1.1

Thành phần khí vận chuyển trong đường ống

5



2

Bảng 1.2

Trữ lượng của mỏ khí D14

6



3

Bảng 2.1

Độ dày thành ống

14



4

Bảng 2.2

Tải trọng động

23



5

Bảng 4.1

Giới hạn nhiệt độ sử dụng của các loại vật liệu

56



6

Bảng 4.2

Bề dày tối thiểu của lớp PE

57



MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN

S: Lực căng nhỏ nhất, (psi);

F: Hệ số thiết kế;

E: Hệ số điểm nối;

T: Temperature derating factor;

Vmax: Vận tốc lớn nhất cho phép trong ống

C: Hằng số có giá trị từ 150 đến 200 ;

Ρmix: Khối lương riêng hỗn hợp khí/condensate;

V: Vận tốc dòng khí trong ống, (m/s);

d: Đường kính trong của ống, (m);

Q: Lưu lượng dòng sản phẩm, (m3/s);

fn: Hệ số ma sát;

QL: Lưu lượng lỏng, (m3/h);

QG: Lưu lượng khí, (m3/h);

: Tổn thất áp suất;

Lm: Chiều dài ống, (m);

: Khối lượng riêng của khí, (kg/m3);

Re: Hệ số Reynold;

: Độ nhớt của hỗn hợp, (Pa.s);

P: Áp suất bên trong đường ống, (psi);

D: Đường kính ngoài của ống, (inch);

t: Chiều dày của ống, (inch);

: Tỷ số poisson (thường là bằng 0,3 đối với thép);

E: Mô đun đàn hồi của thép, (N/m2);

: Hệ số giản nở vỉ nhiệt của thép, m/m/0C ;

T2: Nhiệt độ lớn nhất trong quá trình vận hành, (0C);

T1: Nhiệt độ môi trường, (0C);

: Tải trọng tĩnh của đất lên ống đẫn, (pa);

: Khối lượng riêng của đất khô, (kg/m3);

C: Chiều cao tính từ mặt đất lên điểm trên cùng của đường ống chôn, (m);

: Khối lượng của đất khô lấp, (kg/m3);

: Chiều cao của nước trên đường ống, (m);

: Khối lượng riêng của nước, (kg/m3);

: Hệ số nổi =1-0.33(/C);

Pp: Áp suất truyền tới ống, (kg/m2 );

Ps: Tải trọng tập trung trên bề mặt đất chôn, (kg);

d: Khoảng cách song song tính từ ví trí tải trong trên bề mặt đến đường ống;

C: Độ sâu chôn ống, (m);

: Độ lệch thẳng của đường ống;

D1: Hệ số độ lêch;

K: Hệ số nằm;

P: Áp suất trên đường ống do tải trọng của đất và tải trọng động ;

R: Bán kính ống ;

EIeq: Độ cứng tương đương vách ống trên mỗi chiều dài của đường ống;

E: Mô đun phản của đất.

BẢNG QUY ĐỔI VÀ CÁC ĐƠN VỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN

LỜI NÓI ĐẦU

Ngành dầu khí Việt Nam tuy còn non trẻ, với hơn 30 năm xây dựng và phát triển nhưng đã sớm khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân, cho tới nay dầu khí vẫn luôn được coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Đóng góp quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của đất nước. Không chỉ là đóng góp chung cả nước mà còn góp phần làm nên diện mạo mới của địa phương nơi ngành dầu khí đến.

Thái Bình được biết đến như là một trong những tỉnh đầu tiên phát hiện trữ lượng khí của nước ta. Từ đó đã xây dựng lên khu công nghiệp Tiền Hải-Thái Bình với những ngành công nghiệp như sản xuất sản phẩm sứ, gạch ốp lát, thủy tinh, xi măng,… Các ngành đó chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng là khí thiên nhiên. Trạm phân phối khí Tiền Hải có nhiệm vụ xử lý, thu gom khí từ các mỏ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top