viet_nga

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài “hội nhập việc làm và nghề nghiệp”. Chỉ ra nhu cầu về việc làm, nghề nghiệp của thanh niên. Làm rõ thực trạng khả năng đáp ứng (trình độ, kỹ năng) đối với việc làm, nghề nghiệp của thanh niên trong thời kỳ hội nhập trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Cách thức thanh niên trên địa bàn nghiên cứu tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp

3.2. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................3
3.3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3
4. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3
5. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4
6.1. Phương pháp luận.............................................................................................4
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................................6
6.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu.......................................................................6
6.2.2. Phương pháp quan sát....................................................................................6
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ..........................................................................6
6.2.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.................................................7
6.3. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................................7
6.4. Kỹ thuật xử lý thông tin....................................................................................8
7. Khung lý thuyết...................................................................................................9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 10
1.1.1. Lý thuyết xã hội học áp dụng....................................................................... 10
1.1.1.1. Lý thuyết Tương tác xã hội ....................................................................... 10
1.1.1.2. Lý thuyết Trao đổi xã hội và sự lựa chọn duy lý ....................................... 12
1.1.1.3. Lý thuyết Vốn xã hội ................................................................................ 14
1.1.2. Các khái niệm công cụ................................................................................. 19
1.1.2.1. Khái niệm Hội nhập, Hội nhập việc làm, nghề nghiệp............................... 19
1.1.2.2. Khái niệm Việc làm .................................................................................. 21
1.1.2.3. Khái niệm Nghề nghiệp ............................................................................ 21
1.1.2.4. Khái niệm Thanh niên............................................................................... 22
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 23
1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 23
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu .......................................... 34
Chƣơng 2: HỘI NHẬP VIỆC LÀM, NGHỀ NGHIỆP CỦA THANH NIÊN.
2.1. Nhu cầu về việc làm, nghề nghiệp .................................................................. 42
2.1.1. Những khó khăn, trở ngại trong việc tìm kiếm việc làm của thanh niên ....... 43
2.1.2. Những tiêu chí của việc tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp ............... 50
2.1.2.1. Đánh giá về những tiêu chí việc làm, nghề nghiệp .................................... 50
2.1.2.2. Mức độ hài lòng về các tiêu chí việc làm, nghề nghiệp ............................. 53
2.2. Cách thức tìm kiếm việc làm, nghề nghiệp của thanh niên.............................. 58
2.2.1. Cách thức tiếp cận với các nguồn thông tin về việc làm ............................... 58
2.2.2. Vai trò, tầm quan trọng của các yếu tố/tiêu chí trong việc tìm kiếm việc làm 66 2.2.2.1. Yếu tố Kết quả học tập, bằng cấp.............................................................. 68
2.2.2.2. Yếu tố Mối quan hệ và tài chính ............................................................... 69
2.2.2.3. Yếu tố về trình độ ngoại ngữ, tin học ........................................................ 71
2.2.2.4. Yếu tố Kinh nghiệm thực tế ...................................................................... 72
2.2.3. Cách thức chuẩn bị công việc cho tương lai ................................................. 73
2.3. Khả năng đáp ứng yêu cầu về việc làm, nghề nghiệp ...................................... 75
2.3.1. Quá trình tuyển dụng ................................................................................... 75
2.3.2. Đánh giá về một số trình độ, kỹ năng của thanh niên ................................... 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận............................................................................................................. 88
2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 91
2.1. Đối với cơ quan Nhà nước, cơ quan chức năng............................................... 91
2.2. Đối với các trường THPT, trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học .............. 91
2.3. Đối với các Trung tâm Giới thiệu việc làm ..................................................... 91
2.4. Đối với Đoàn thanh niên................................................................................. 92
2.5. Đối với thanh niên .......................................................................................... 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 94 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập với thế giới và khu vực đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng đưa đến
không ít những thách thức đối với nước ta. Đặc biệt với việc gia nhập tổ chức
Thương mại thế giới WTO, bộ mặt kinh tế của đất nước cũng có nhiều thay đổi, tạo
ra nhiều việc làm cho người lao động nhưng cũng đòi hỏi người lao động phải chủ
động và tích cực hơn trong việc tìm kiếm việc làm và thích ứng với những việc làm
mới, nghề nghiệp mới. Mỗi người lao động phải tự nỗ lực để tìm kiếm việc làm.
Việc làm có được hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ, năng lực, khả năng, kỹ năng
cũng như các mối quan hệ của họ. Trong khi số lượng việc làm không nhiều, gia
tăng chậm hơn so với sự gia tăng số lượng lao động hằng năm. Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội đưa ra dự báo cung - cầu lao động giai đoạn 2011-2020,
theo đó: “Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong thập kỷ tới tăng từ 29,81% lên 43,07%
năm 2015 và đạt 58,45% vào năm 2020. Trong đó, tỷ lệ lao động công nhân kỹ
thuật có bằng trở lên tăng từ 14,66% năm 2015 lên 23,31% năm 2020. Trong 10
năm tới, tốc độ tăng việc làm giảm dần, chỉ còn 0,86%/năm so với mức 2,4%/năm
giai đoạn 2000-2009” [36]. Do vậy, sự cạnh tranh trên thị trường lao động ngày
càng khốc liệt đối với những người đang tìm kiếm việc làm và cả giữa những người
đang có việc làm muốn duy trì hay cố gắng tìm một công việc tốt hơn. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với thanh niên, những người có nhu cầu rất lớn về việc làm, có
trình độ, năng lực, sự nhanh nhạy và khả năng thích ứng cao với cái mới nhưng
cũng là người đang chịu áp lực rất lớn về việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp.
Ninh Bình là một thành phố trong những năm vừa qua có tốc độ tăng trưởng
kinh tế khá mạnh, sự phát triển kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động
đặc biệt là những loại hình việc làm mới trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
Nhưng đây cũng là thành phố có số người trong độ tuổi lao động rất lớn đặc biệt là
tầng lớp thanh niên và họ cũng đang gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong việc tìm
kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. Cùng với sự thay đổi của cơ cấu, tính chất việc làm, những yêu cầu mới trên thị trường lao động, đòi hỏi thanh niên
phải có những điều chỉnh để thích ứng. Chính vì vậy, tác giả đã quyết định nghiên
cứu đề tài: “Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên – khảo sát trên địa
bàn Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (Giai đoạn 2005-2011)” với mong
muốn góp phần đưa lại một cái nhìn khái quát về những nhu cầu và sự lựa chọn của
họ về việc làm, nghề nghiệp; Thực trạng khả năng đáp ứng của thanh niên trước
những yêu cầu, đòi hỏi về việc làm, nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập cũng như
cách thức họ tìm kiếm việc làm để từ đó các nhà hoạch định chính sách và các nhà
quản lý có những giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn lao động này, tạo những cơ hội
để họ có được những việc làm, nghề nghiệp bền vững đảm bảo thu nhập và phát
huy năng lực bản thân.
2. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học:
Với đề tài này, tác giả đã sử dụng các khái niệm cơ bản của xã hội học: hành
động xã hội, quan hệ xã hội, cơ cấu xã hội, vai trò… cùng một số lý thuyết như: Lý
thuyết Tương tác xã hội, lý thuyết Trao đổi xã hội và sự lựa chọn hợp lý, lý thuyết
Vốn xã hội. Đồng thời kết quả nghiên cứu thu được dựa trên cơ sở việc sử dụng các
phương pháp nghiên cứu xã hội học. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài này góp
phần đưa hệ thống lý thuyết, lý luận xã hội học vào nghiên cứu thực tiễn. Và cũng
chính thông qua nghiên cứu thực tiễn góp phần bổ sung, hoàn thiện và làm phong
phú thêm hệ thống lý thuyết xã hội học.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Việc thực hiện đề tài có một ý nghĩa thực tiễn nhất định: Đưa lại một cái
nhìn tổng quan về khả năng đáp ứng yêu cầu việc làm, nghề nghiệp của họ trong
thời kỳ hội nhập; Nhu cầu và sự lựa chọn của thanh niên đối với việc làm, nghề
nghiệp, bên cạnh đó là cách thức họ tìm kiếm việc làm thông qua những thông tin,
số liệu điều tra cụ thể trên địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2005 – 2011, đặc biệt với sự tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế WTO (ngày chính
thức có hiệu lực 11/1/2007).
Đồng thời đưa ra được một số những khuyến nghị giúp cho chính những
người thanh niên đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm có cơ hội tìm được việc làm,
lựa chọn được nghề nghiệp phù hợp trong thời kỳ hội nhập; Còn các nhà quản lý,
hoạch định chính sách có những giải pháp để sử dụng tốt hơn nữa lực lượng lao
động này.
3. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
“Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên – khảo sát trên địa bàn
Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (Giai đoạn 2005-2011)”
3.2. Khách thể nghiên cứu:
- Thanh niên trên địa bàn Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (độ tuổi từ
15 - 29 tuổi).
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 2 năm 2012
- Phạm vi không gian: Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nội dung:
+ Những nhu cầu về việc làm, nghề nghiệp của thanh niên.
+ Khả năng đáp ứng (trình độ, kỹ năng) của thanh niên đối với việc làm,
nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập.
+ Cách thức tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Chỉ ra nhu cầu về việc làm, nghề nghiệp của thanh niên.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ckhiepham

New Member
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trích dẫn từ viet_nga:
Link tải miễn phí Luận văn:Hội nhập việc làm, nghề nghiệp của thanh niên - khảo sát trên địa bàn Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (Giai đoạn 2005 - 2011) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30
Nhà xuất bản:ĐHKHXH&NV
Ngày:2012
Chủ đề:Xã hội học
Việc làm
Nghề nghiệp
Thanh niên
Ninh Bình
Miêu tả:97 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài “hội nhập việc làm và nghề nghiệp”. Chỉ ra nhu cầu về việc làm, nghề nghiệp của thanh niên. Làm rõ thực trạng khả năng đáp ứng (trình độ, kỹ năng) đối với việc làm, nghề nghiệp của thanh niên trong thời kỳ hội nhập trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Cách thức thanh niên trên địa bàn nghiên cứu tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp
Electronic Resources
Kiểu:Text
Định dạng:Text/pdf
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050000970_Noi_dung.pdf
 
[ Post bai thong qua Mobile ]


[ Post bai thong qua Mobile ]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Vai trò của nhà nước trong việc hội nhập nền kinh tế quốc tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Xuất khẩu lao động – Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quố Luận văn Kinh tế 0
M Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc t Luận văn Kinh tế 0
T Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc Luận văn Kinh tế 0
Y Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 0
M Xuất khẩu lao động Việt Nam - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập ki Luận văn Kinh tế 0
H Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Văn hóa, Xã hội 0
V Báo chí với việc phản ánh quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Văn học 0
I Việc nâng cao vai trò của Quốc hội trong giám sát hoạt động ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước q Luận văn Luật 0
B Pháp luật lao động về việc làm và giải quyết việc làm ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập : Luận văn T Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top