Akihiko

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tư – Xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng





MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 3

1.1. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực. 3

1.2. Nội dung của quản trị nguồn nhân lực. 3

1.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực. 3

1.2.2. Phân tích công việc. 5

1.2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 6

2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 7

2.1. Nâng cao năng lực kỹ thuật nghiệp vụ. 7

2.2. Phân loại các hình thức đào tạo. 8

2.2.1. Theo định hướng nội dung đào tạo. 8

2.2.2. Theo mục đích của nội dung đào tạo. 8

2.2.3. Theo cách tổ chức. 9

2.2.4. Theo địa điểm. 9

2.2.5. Theo đối tượng học viên. 11

2.3. Phát triển nguồn nhân lực. 12

2.4. Quan hệ lao động. 13

3. NHỮNG CHIẾN LƯỢC VÀ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 14

3.1. Chiến lược. 14

3.1.1. Chiến lược về cơ cấu. 14

3.1.2. Chiến lược về công nghệ. 14

3.1.3. Chiến lược về con người hay về đối xử. 15

3.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 15

4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN. 16

4.1. Phân tích nhu cầu đào tạo và phát triển. 16

4.1.1. Các phân tích liên quan. 16

4.1.2. Biểu hiện của nhu cầu đào tạo. 18

4.2. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 18

PHẦN II

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG. 20

1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty. 20

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 21

1.2.1. Lịch sử hình thành. 21

1.2.2. Qúa trình phát triển của công ty. 22

1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 23

1.4. Quyền hạn. 24

2. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG 24

2.1 Sơ đồ tổ chức. 24

2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận. 26

2.3. Nhận xét. 30

3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 31

3.1. Môi trường vĩ mô. 31

3.1.1. Môi trường kinh tế. 31

3.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật. 31

3.2.1. Môi trường công nghệ. 31

3.2. Môi trường vi mô. 32

3.2.1. Khách hàng. 32

3.2.2. Nhà cung cấp. 33

3.2.3. Đối thủ cạnh tranh. 34

4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 35

4.1. Tài sản. 35

4.1.1. Đất đai. 35

4.1.2. Máy móc thiết bị. 35

4.1.3. Sản phẩm và dịch vụ của Công ty. 38

4.2. Tình hình nguồn vốn của Công ty. 38

4.2.1. Tình hình tài chính của Công ty. 39

4.2.2. Tình hình sản xuất và kết quả kinh doanh của Công ty. 41

5. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG. 44

5.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty. 44

5.2. Tình hình tổ chức trong Công ty. 45

5.2.1. Tình hình bố trí nhân sự. 45

5.2.2. Tình hình phân bố lao động và sự biến động của lực lượng lao động. 45

5.3. Cơ sở hoạch định nguồn nhân lực. 47

5.4. Chính sách lương bổng và đãi ngộ ở Công ty. 47

5.5. Đào tạo nâng cao tay nghề và phát triển trình độ của nhân viên. 48

5.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty. 49

5.7. Nhận xét đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty. 51

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG 54

1.1. Mục tiêu định hướng. 54

1.1.1. Trong lĩnh vực kinh doanh ống cống li tâm, bêtông thương phẩm và khai thác đá xây dựng. 54

1.1.2. Trong lĩnh vực xây lắp. 54

1.2. Mục tiêu định lượng. 55

1.3. Mục tiêu dài hạn. 55

1.4. Mục tiêu ngắn hạn: Đến năm 2009 56

2. CÁC CĂN CỨ, ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM ĐẾN 57

2.1. Định hướng và chiến lược sản xuất kinh doanh năm từ năm 2009 -2013. 57

2.2. Nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 57

2.2.1. Số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực. 57

2.2.2. Phát triển nguồn nhân lực. 58

2.2.3. Hình thức đào tạo. 59

2.3. Do khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện. 59

2.4. Do sự thay đổi về cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu của công việc. 60

2.5. Do tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên. 60

2.6. Do yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. 60

2.7. Dựa vào khả năng tổ chức của Công ty. 61

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC. 61

3.1. Các phương pháp đào tạo. 61

3.1.1. Đối với đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ. 61

3.1.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất. 63

3.2. Hoạch định ngân sách đào tạo và phát triển. 63

3.4. Xây dựng cụ thể tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các chức năng quản lý. 64

3.5. Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp cho công nhân trực tiếp sản xuất. 65

3.6. Động viên khuyến khích đãi ngộ. 66

KẾT LUẬN 70

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vệ sinh lao động ở tất cả các đội sản xuất trong công ty.
+ Phụ trách công tác nhân sự, tổ chức hành chính và bảo vệ nội bộ.
+ Theo dõi hồ sơ xét nâng lương, nâng bậc hàng năm theo quyết định chung và tham gia phương án chia lương, chia lương cho công nhân viên chức hàng năm.
Phòng kỹ thuật.
- Chức năng: Tổ chức hội họp, phân công công việc cụ thể cho từng nhân viên trong phòng. Tham mưu thường xuyên công tác nghiệp vụ cho giám đốc.
- Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Có thể thiết kế, lập dự toán công trình khi khách hàng yêu cầu.
+ Tham mưu cho ban giám đốc để chọn đội thi công thích ứng với từng công trình.
+ Kết hợp với phòng kế hoạch Tổ chức-Kinh doanh, phòng tài vụ lập hợp đồng kinh tế ký kết giữa 2 bên chủ đầu tư và bên nhận thầu thi công.
+ Theo dõi, giám sát công trình bảo đảm tiến độ, kỹ thuật, mỹ thuật đúng theo thiết kế đã duyệt.
+ Trong quá trình thi công có những sự việc ảnh hưởng đến chất lượng và khối lượng công trình thì thông báo ngay với cơ quan có liên quan giải quyết bằng văn bảm cụ thể.
+ Tổ chức nghiệm thu công trình hoàn thành, tính toán khối lượng thực hiện với chủ đầu tư, tiến hành lập hồ sơ hoàn công.
+ Xác nhận khối lượng hoàn thành từng đợt để ứng vốn.
+ Đối với các đội sản xuất trong quá trình thi công không đảm bảo chất lượng, phòng có quyền yêu cầu tạm dừng và báo cáo giám đốc cho ý kiến quyết định.
+ Chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp bàn giao nghiệm thu công trình, lập phương án trình giám đốc trong công tác tiếp khách.
+ Soạn thảo bài giảng chuyên ngành và tổ chức giảng dạy cho công nhân am hiểu nghề nghiệp để thi nâng bậc.
Phòng tài vụ.
- Chức năng: Là một trong những phòng chức năng của công ty, phòng kế toán tài chính tạo vốn và theo dõi chi phí trong quá trình thi công công trình, tập hợp và tính toán kết quả kinh doanh của từng thời kỳ tháng, quý, năm để báo cáo cơ quan liên quan.
- Nhiệm vụ và quyền hạn:
a) Về nhiệm vụ:
+ Thực hiện chức năng giám sát bằng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Tổ chức hạch toán theo đúng chế độ do nhà nước ban hành.
+ Lập tất cả các kế hoạch liên quan về vốn, tài chính đảm bảo đủ vốn phục vụ kế hoạch hàng năm của công ty.
+ Hướng dẫn các đội sản xuất mở sổ sách ghi chép ban đầu, đảm bảo chứng từ thanh toán hợp pháp, hợp lệ.
+ Thường xuyên liên hệ các cơ quan chức năng, các chủ đầu tư để thu vốn kịp thời, quay vòng vốn nhanh. Đề xuất với giám đốc các biện pháp xử lý đối với các trường hợp ách tắc về vốn.
+ Định kỳ quý, 6 tháng tính toán giá thành từng công trình, phối hợp với các phòng liên quan xác định chính xác kết quả từng công trình trước khi báo cáo giám đốc chỉ đạo, điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh kịp thời.
+ Kê khai, báo cáo đầy đủ các số liệu cần thiết phục vụ các cuộc họp của giám đốc.
b) Về quyền hạn:
+ Yêu cầu các đội sản xuất và phòng ban liên quan báo cáo số liệu liên quan đến công tác tài chính để phục vụ việc hạch toán của phòng.
+ Yêu cầu các bộ phận có kế hoạch tiền mặt hàng tuần, hàng tháng để phòng tổng hợp và lập kế hoạch với cơ quan ngân hàng.
+ Từ chối thanh toán đối với những chứng từ không hợp pháp, hợp lệ. Từ chối khoản tạm ứng khối lượng công trình nếu không có xác nhận của phòng kỹ thuật.
Xí nghiệp TCCG & sản xuất vật liệu xây dựng.
- Có nhiệm vụ quản lý các đội sản xuất hoạt động thuộc quyền quản lý của xí nghiệp thực hiện thi công các công trình và sản xuất các loại vật liệu xây dựng theo kế hoạch tính năm của công ty.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng mỏ, thiết bị cho công ty.
- Điều phối hoạt động đội xe máy cho các công trình thi công.
- Sữa chữa vừa và nhỏ các thiết bị tại xưởng.
Xí nghiệp khai thác đá Hoà Nhơn.
- Khai thác, sản xuất các loại đá xây dựng nhằm cung cấp cho các công trình đang thi công, trạm BTN, ngoài ra còn cung cấp theo nhu cầu sử dụng ngoài công ty nhằm tăng thêm doanh thu trong hoạt động kinh doanh của công ty.
2.3. Nhận xét.
Mô hình trên phù hợp với một công ty lớn và phân chia nghĩa vụ, giao quyền, trách nhiệm một cách rõ ràng. Do vậy, các thành viên của phòng ban có trách nhiệm cao với lĩnh vực của mình. Việc quản lý của giám đốc công ty đơn giản, hiệu quả. Và giao nhiệm vụ cho cấp dưới làm nên giám đốc có thời gian nghiên cứu về công việc trong thời gian tới phải làm gì.
Việc điều hành của giám đốc nhanh, gọn và hiệu quả vì họ biết rất rõ cá tính và năng lực của công nhân và nhân viên.
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
3.1. Môi trường vĩ mô.
3.1.1. Môi trường kinh tế.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tiến tới hội nhập toàn cầu. Các tỉnh, thành phố tập trung đầu tư phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật từng địa bàn: xây dựng các khu chế xuất, các khu dân cư và các công trình công cộng phục vụ dân sinh.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty hoạt trong ngành xây dựng trong đó có công ty cổ phần Đầu tư – Xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng gia tăng doanh thu.
3.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật.
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia ổn định về chính trị, an ninh-quốc phòng, người dân lo chăm chỉ làm ăn, đi theo đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
Hệ thống Pháp luật của nước ta đang từng bước hoàn thiện dần, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh trong nước và liên doanh với nước ngoài.
3.2.1. Môi trường công nghệ.
Ngày nay, khoa học và công nghệ gắn liền với sản xuất và đời sống con người, góp phần nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh, năng xuất lao động và thu nhập của người lao động. Các công trình của Công ty thi công được sử dụng các thiết bị, giàn máy mua của nước ngoài theo công nghệ mới, giúp cải thiện rất lớn điều kiện lao động cho công nhân. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra với Công ty là nguồn nhân lực phải tiếp cận và sử dụng. Đòi hỏi phải chi phí cho công tác đào tạo lại, tuyển thêm.
3.2. Môi trường vi mô.
3.2.1. Khách hàng.
Khách hàng của Công ty trải dài trên khắp miền trung: Ban quản lý các dự án xây dựng Đà Nẵng, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông công chính Đà Nẵng, Ban quản lý dự án Sơn Trà Điện Ngọc, UBND huyện Phước Sơn, Điện Bàn, Krông Nơ, Hòa Vang, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu kinh tế mở Chu Lai- Quảng Nam, đây là những cá nhân hay tổ chức có nhu cầu xây dựng công trình, có quyền lựa chọn công ty xây dựng để thực hiện dự án xây dựng công trình theo một thiết kế đã xác định. Việc lựa chọn của chủ đầu tư thông qua đấu thầu, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường, đấu thầu và thắng thầu là một điểm quan trọng hàng đầu đối với các công ty xây dựng. Để thắng thầu trong đấu thầu đòi hỏi Công ty phải có chiến lược đấu thầu đúng, trong đó các giải pháp công nghệ, biện pháp tổ chức thi công và giá dự thầu hợp lý giữ vai trò trung tâm. Từ điểm nhìn này, đấu thầu xây dựng và thương thảo hợp đồng xây dựng có thể xem là những hoạt động Marketing quan trọng của Công ty trong môi trường cạnh tranh.
Người tiêu dùng sử dụng trực tiếp là người dân ở các khu dân cư tại thành phố Đà Nẵng, họ đồng ý và thoả mãn nhu cầu chính đáng trong sinh hoạt dân cư: Nhà ở, đường sá, vỉa hè, cầu cống, các khu vui chơi, nơi hội họp, hội chợ. Qua đó khách hàng có thể nhận xét về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng để Công ty kiểm tra lại và thực hiện tốt hơn. Ngoài ra, khách hàng của Công ty còn bao gồm các ban quản lý như:
- Ban quản lý dự án Sơn Trà – Điện Ngọc.
- Ban quản lý dự án tái định cư.
- Ban QLDA QL 1A & Liên Chiểu – Thuận Phước.
- Ban QLDA công trình đường Bạch Đằng đông.
- Ban QL các dự án phát triển đô thị Đà Nẵng.
- Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông Công chính.
- Ban quản lý dự án giao thông nông thôn.
-
3.2.2. Nhà cung cấp.
- Nhà cung cấp tài chính: Đối với Công ty vốn là một điểm yếu nhất, ban đầu thành lập Nhà nước cấp 1,12 tỷ, đến nay tổng số vốn chỉ 23 tỷ đồng so với các chi phí lớn không thấm vào đâu, vì nó tồn đọng trong tồn kho (công trình dở dang). Nguồn chính chủ yếu là vay vốn Ngân hàng qua hợp đồng kinh tế với các Ban Quản lý của thành phố và chỉ cấp vốn theo kế hoạch.
Các nhà cung cấp tài chính chính cho Công ty:
+ Các chủ đầu tư.
+ Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng.
+ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng.
- Nhà cung cấp nguyên vật liệu: Nguồn nguyên vật liệu chính của Công ty là xăng, dầu, sắt thép, xi măng, nhựa đường, các loại đá xây dựng đã có sẵn tại địa phương, các nhà cung cấp luôn kịp thời và đủ theo số lượng yêu cầu. Bên cạnh đó loại nguyên vật liệu này biến động liên tục, giá cao theo biến động của thị trường thế giới như xăng, dầu, sắt, nhựa đường, nó làm tăng chi phí đầu vào phần nào làm giảm lợi nhuận thu được cuối cùng. Một số nhà cung cấp nguyên liệu chính:
- Công ty cổ phần thép Miền Trung.
- Nhà máy xi măng Hải Vân.
- Mỏ cát Túy Loan.
- Mỏ đá Hòa Nhơn.
- Công ty xăng dầu Total.
3.2.3. Đối thủ cạnh tranh.
Đối với Ngành XDCB ở tất cả các tỉnh, thành, Bộ đều hình thành các doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân tham gia công tác này. Đối thủ cạnh tranh rất...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top