vanloc_cdt_k12

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông marketing cho công ty cổ phần ô tô TMT





CHƯƠNG I: TRUYỀN THÔNG MARKETING TRONG KINH DOANH HIỆN ĐẠI 3

1.1. Bản chất và nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động truyền thông marketing 3

1.2. Các mối liên hệ trong quá trình truyền thông marketing 4

1.3. Các hệ thống truyền thông marketing 8

1.3.1. Hệ thống đơn giản 8

1.3.2. Hệ thống sử dụng người trung gian 9

1.3.3. Hệ thống phức tạp 10

1.4. Quá trình truyền thông marketing 10

1.4.1. Nguồn phát ( Nguồn truyền thông tin ) 12

1.4.2. Thông điệp 13

1.4.3. Truyền đạt thông điệp 13

1.4.4. Người nhận thông điệp 14

1.5. Xây dựng và triển khai kế hoạch truyền thông marketing 15

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TMT 20

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần ô tô TMT. 20

2.2. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần ô tô TMT 22

2.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần ô tô TMT 22

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 24

2.3 Các nguồn lực của công ty cổ phần ô tô TMT 27

2.3.1 Nguồn lực tài chính 27

2.3.2 Nguồn nhân lực 28

2.3.3 Nguồn lực khoa học công nghệ 29

2.3.4 Nguồn lực marketing của công ty 30

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hành điều tra nghiên cứu xem khách hàng mục tiêu có nhận được thông tin đó hay không, thấy nó bao nhiêu lần và nhớ được những nội dung gì? Trạng thái cảm giác của họ khi nhận được thông tin đó cảm động hay không cảm động, quan tâm hay không quan tâm, thái độ đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty sau khi nhận được thông tin…Để thu nhận thông tin phản hồi cần tổ chức điều tra nghiên cứu chu đáo. Thu nhận thông tin phản hồi cần đầy đủ và chính xác mới có thể đánh giá đúng mức hiệu quả của hoạt động truyền thông.
Sau mỗi chương trình hoạt động truyền thông người có trách nhiệm về lĩnh vực này phải tổng kết, đánh giá và báo cáo bằng văn bản gửi cho giám đốc marketing hay những người quản lý cấp cao.
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TMT
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần ô tô TMT.
Tiền thân của công ty là: " Công ty Vật tư thiết bị cơ khí giao thông vận tải " được thành lập theo quyết Quyết định số 410 - QĐ/TCCB - LĐ ngày 27/10/1976 của Bộ giao thông vận tải.
Năm 1993 Bộ giao thông vận tải ra Quyết định số 602/QĐ/TCCB - LĐ ngày 05/07/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước đổi tên công ty thành: " Công ty vật tư thiết bị giao thông vận tải " trực thuộc liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải. Trụ sở chính đặt tại:83 phố Triều Khúc - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.
Ngày 01/09/1998 theo Quyết định số 2195/1998/QĐ - BGTVT của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải đổi tên công ty thành: " Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải " trực thuộc công ty cơ khí giao thông vận tải.
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị giao thông vận tải.
Ngày 28/02/2000 công ty chuyển trụ sở chính về 199B đường Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Theo Quyết định số 870/QĐ-BGTVT ngày 14/08/2006 của Bộ giao thông vận tải công ty chuyển thành công ty cổ phần với tên gọi là: " Công ty cổ phần ô tô TMT ".
Tên giao dịch hiện tại: TMT Automobile Joint Stock Company.
Tên viết tắt là: TMT AUTO.JSC
Người thay mặt theo pháp luật: Chủ tịch hội đồng quản trị Bùi Văn Hữu.
Với hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn cũng như có nhiều thuận lợi. Những năm đầu đi vào hoạt động sản xuất công ty gặp rất nhiều khó khăn do sự chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Công ty không bắt kịp được với nền kinh tế thay đổi nên đã rơi vào tình trạng yếu kém và tụt hậu, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn, tình trạng sản xuất kinh doanh thu hẹp, các khoản nợ ngày càng gia tăng, công ty rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng và đang chuẩn bị phá sản. Nhưng do công ty là một công ty lớn với trang thiết bị khá hiện đại so với thời kỳ lúc bấy giờ, việc tuyên bố phá sản sẽ làm cho nhà nước thất thoát một nguồn vốn lớn, gây lãng phí trang thiết bị, máy móc. Tổng công ty đã quyết định cử ông Bùi Văn Hưu về tiếp quản công ty và vực công ty đứng dậy.
Thời gian qua Ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên cùng với sự hỗ trợ của tổng công ty và các đơn vị khác trong tổng công ty tìm phương hướng khắc phục khó khăn nhằm đưa công ty thoát khỏi khủng hoảng. Cùng với việc củng cố bộ máy lãnh đạo và phát triển kinh doanhh theo mục tiêu lấy nhu cầu của thị ttrường làm trọng thêm vào đó là ngành nghề phong phú và đa dạng. Sau một thời gian nhờ sự cố gắng, nỗ lực, đoàn kết của toàn thể ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên, công ty đã từng bước thoát khỏi khủng hoảng và phát triển đứng vững trên thị trường.
Những thành tích công ty đã đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Năm 2002 công ty được cấp chứng chỉ về Quản lý chất lượng ISO 9001 - 9002 của Tổ chức BVQI Vương quốc Anh và được trao tặng " Cúp vàng quốc tế về chất lượng và Uy tín kinh doanh " của Tổ chức BID tại Hội nghị quốc tế cấp cao về chất lượng ở New York.
- Năm 2003 công ty được Tổ chức cam kết chất lượng quốc tế tặng cúp " Ngôi sao bạch kim " .
- Năm 2005 công ty được Tổ chức BID tặng cúp " Kim cương " tại Hội nghị thường niên Frankfurt 2005.
Ngoài ra công ty còn đạt nhiều giải thưởng khác trong nước như hàng Việt Nam chất lượng cao…
2.2. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần ô tô TMT
2.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần ô tô TMT
Trước đây công ty là doanh nghiệp nhà nước với bộ máy quản lý đơn giản đứng đầu là giám đốc sau đó là phó giám đốc và các phòng ban. Sau khi Công ty cổ phần hóa bộ máy tổ chức quản lý của công ty trở nên rườm rà, cồng kềnh, và phức tạp hơn.
Bộ máy tổ chức của công ty vẫn được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu công ty là: Chủ tịch hội đồng quản trị, sau Chủ tịch hội đồng quản trị là Phó chủ tịch hội đồng quản trị, Trưởng ban kiểm soát và tổng giám đốc của công ty, sau đó là các Phó tổng giám đốc, các giám đốc nhà máy, giám đốc chi nhánh, cuối cùng là các phó giám đốc nhà máy và chi nhánh cùng các phòng ban chức năng trực thuộc.
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: Tổng giám đốc là người quyết định mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Các phó tổng giám đốc, các giám đốc nhà máy và chi nhánh được tổng giám đốc ủy quyền giải quyết một số công việc nhất định. Các giám đốc và phó giám đốc chức năng cùng với các trưởng phòng và phó phòng thực hiện các công tác cụ thể. Các giám đốc xí nghiệp và chi nhánh trung tâm trực thuộc công ty ( gọi là các đơn vị trực thuộc) chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cơ chế điều hành của công ty.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần ô tô TMT được tổ chức thực hiện qua sơ đồ 2.2.1 dưới đây:
Sơ đồ 2.2.1: Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần ô tô TMT
Chñ tÞch H§QT
Phã Chñ tÞch H§QT
Tr­ëng ban kiÓm so¸t
Tæng gi¸m ®èc
Phã TG§ phô tr¸ch hµnh chÝnh
Phã TG§ phô tr¸ch kinh doanh
Phã TG§ phô tr¸ch s¶n xuÊt
Phßng tæ chøc hµnh chÝnh
Phßng tµi chÝnh
Phßng b¸n hµng
Phßng thÞ tr­êng
Phßng xuÊt nhËp khÈu
Phßng néi ®Þa ho¸
Phßng qu¶n lý chÊt l­îng
Phßng dÞch vô sau b¸n hµng
Phßng kü thuËt
Gi¸m ®èc
nhµ m¸y xe m¸y
Gi¸m ®èc
nhµ m¸y « t«
Gi¸m ®èc
nhµ ¨n tËp thÓ CT
Gi¸m ®èc chi nh¸nh C«ng ty
t¹i B×nh D­¬ng
PG§ nhµ m¸y PTH§
PG§ nhµ m¸y PTHC
PG§ nhµ m¸y PTKD
PG§ nhµ m¸y PTHC
PG§ Chi nh¸nh
PG§ Chi nh¸nh
PG§ nhµ ¨n
KÕ to¸n nhµ ¨n
C¸c phßng chøc n¨ng
C¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt
C¸c phßng chøc n¨ng
C¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt
C¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt
C¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính của công ty )
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chủ tịch Hội đồng quản trị: Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty do Hội đồng quản trị bầu ra. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị. Chuẩn bị hay tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top