Download miễn phí Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu nông sản của công ty Vilexim





Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY VILEXIM 3

1.TÊN CÔNG TY. 3

2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VILEXIM. 3

3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY. 4

a. Chức năng của công ty. 4

b. Nhiệm vụ của công ty. 4

c. Các quyền hạn của Công ty. 5

4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA DOANH NGHIỆP. 5

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY VILEXIM 9

1. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 9

2. CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA CÔNG TY: 10

4. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÊN THỊ TRƯỜNG: 11

5. CÁC NGUỒN LỰC NỘI TẠI CỦA CÔNG TY: 11

a. Khả năng tài chính. 11

b. Cơ sở vật chất kỹ thuật 12

c. Nguồn nhân lực . 12

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VILEXIM 13

CHƯƠNGIV: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY VILEXIM 15

1. CHỦNG LOẠI MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VILEXIM: 15

2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng nông sản: 15

3.Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh xuất khẩu nông sản vào một số thị trường xuất khẩu chính của công ty: 17

4. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY: 19

a/ Quá trình nghiên cứu và phân tích Marketing mặt hàng xuất khẩu tại công ty: 19

B/ Lựa chon sản phẩm, thị trương xuất khẩu: 20

5. THỰC TRẠNG VỀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY: 20

Chương V: Đánh giá hoạt động kinh doanh và phương hướng hoàn thiện 22

I.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH. 22

II. Kiến nghị và đề xuất 23

Kết luận 24

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rong nước và ngoài nước, được liên doanh hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ở trong nước và ngoài nước phù hợp với quy chế của pháp luật hiện hành của nhà nước.
Công ty được tham gia tổ chức hội chợ triển lãm quảng cáo hàng hoá, tham gia các hội nghị, hội thảo,chuyên đề liên quan tới các hoạt động của Công ty ở trong và ngoài nước.
Được cử cán bộ của công ty đi công tác nước ngoài hay mời bên nước ngoài vào Việt Nam để giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng và các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.
Ban lãnh đạo của Công ty là bộ phận đứng đầu Công ty. Trong đó ban Giám đốc do Bộ Trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm trực tiếp điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của Công ty sao cho hiệu quả và là người chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ Trưởng Bộ Thương Mại và tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty về quá trình quyết định hoạt động của mình.
Giúp việc cho Giám đốc có hai Phó giám đốc. Các Phó giám đốc do Giám đốc đề nghị và được Bộ Trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm hay miễn nhiệm. Phó giám đốc Công ty được phân công phụ trách một hay một số lĩnh vực và chịu trách nhiệm với Giám đốc những lĩnh vực mình đảm nhiệm. Trong các Phó giám đốc có một Phó giám đốc thứ nhất thay mặt điều hành Công ty khi Giám đốc đi vắng.
Dưới Giám đốc và Phó giám đốc là các phòng ban chức năng, các Chi nhánh và các Văn phòng đại diện. Cụ thể:
Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý Công ty có hiệu quả trong từng thời kỳ, đánh giá chất lượng cán bộ, chỉ đạo xây dựng và xét duyệt định mức lao động tiền lương cho các thành viên.
Tổ chức quản lý và thực hiện các công tác hành chính, quản trị nhằm phục vụ và duy trì các hoạt động cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên, tổ chức công tác hành chính văn thư lưu trữ, các công tác quản lý Công ty.
Phòng kế toán tài vụ:
Có nhiệm vụ làm các công việc theo dõi nghiệp vụ liên quan đến công tác hạch toán kế toán, làm công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế, lập báo cáo quyết toán phản ánh kết quả hoat động kinh doanh theo định kỳ. Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của Công ty. Trong đó Kế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo nhân viên trong phòng kế toán hạch toán theo đúng chế độ nhà nước quy định.
Phòng kế hoạch tổng hợp:
Có nhiệm vụ lập ra kế hoạch kinh doanh chung cho toàn Công ty và phân bổ kế hoạch kinh doanh cho từng phòng kinh doanh cụ thể và báo cáo lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng, từng quý đồng thời đưa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn trong Công ty…
- Phòng nghiệp vụ xuất khẩu I:
Được Công ty giao nhiệm vụ , thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu với thị trường Lào và có thể thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với một số thị trường khác.
- Phòng nghiệp vụ xuất khẩu II:
Có nghiệp vụ chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trường Trung Quốc. Ngoài ra phòng còn được uỷ thác nhập khẩu một số mặt hàng của Công ty khác.
- Phòng nghiệp vụ xuất khẩu III, IV, V:
Là các phòng kinh doanh đa ngành nghề. Có nhiệm vụ tìm khách hàng và thị trường cho mình. Khi đã tìm được khách hàng và thị trường cho mình thì các phòng này phải lập phương án kinh doanh trình lên Giám đốc. Giám đốc sẽ duyệt và đứng ra làm thay mặt để kí hợp đồng với khách hàng. Còn các nghiệp vụ cụ thể và giao dịch do các phòng giao dịch, vốn để kinh doanh Công ty sẽ phân bổ cho từng phòng theo từng hợp đồng.
- Chi nhánh và Văn phòng đại diện:
Hoạt động theo cách khoán. Trưởng Chi nhánh, Văn phòng thay mặt có quyền quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, pháp luật, tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh.
Sơ đồ bộ máy công ty vilexim
Giám đốc dddddddđddddđốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng xuất nhập khẩu I,II,III,IV
Phòng dịch vụ và đàu tư XNK
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kế hoạch tổng hợp
Các đơn vị trực thuộc
Chương II: đặc điểm kinh doanh của công ty vilexim
1. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty:
- Đối với thị trường trong nước, Công ty trực tiếp thu mua các mặt hàng để xuất khẩu và tìm thị trường để tiêu thụ các hàng hoá mà Công ty mua về.
Xuất khẩu:
- Công ty trực tiếp thực hiện xuất khẩu hàng hoá với thị trường Lào và một số thị trường khác trong khu vực và thế giới. Các mặt hàng mà Công ty xuất khẩu chủ yếu là được nhập lại ở trong nước bên cạnh đó có những mặt hàng do Công ty liên doanh sản xuất ra.
Công ty còn nhận uỷ thác xuất khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi tư nhân, của khách hàng trong và ngoài nước.
Công ty xuất khẩu các mặt hàng như:
Hàng Nông sản: lạc, ngô, vừng, chè, hạt điều...
Hàng Bông vải sợi may mặc : hàng dệt kim, sợi các loại, hàng thêu ren...
Hàng thủ công mỹ nghệ : đồ gốm, đồ sứ, sơn mài...
Dược liệu : sa nhân, các cây thuốc dân tộc...
Nhập khẩu:
Công ty trực tiếp thực hiện nhập khẩu các mặt hàng mà thị trường trong nước có nhu cầu (theo hạn ngạch đối với những mặt hàng nhập theo hạn ngạch của Bộ Thương Mại cấp).
Làm nhiệm vụ nhận nợ của nhà nước giao (như nhập khẩu các mặt hàng do Lào trả nợ theo hình thức nhập khẩu).
Các mặt hàng nhập khẩu của công ty là:
Kim loại đen, kim loại mầu: dây cáp nhôm, dây đồng, ống nước...
Đồ điện và điện tử : máy điều hoà, tủ lạnh...
Máy móc ô tô, xe máy...
Hoá chất, chất dẻo...
2. Các thị trường chính của công ty:
Công ty Vilexim có quan hệ ngoại giao với hơn 40 quốc gia trên thế giới và Công ty có quan hệ kinh doanh với 23 nước, chủ yếu là các nước Đông Nam á và Châu Âu. Các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của công ty là Châu Âu, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Lào. Ngoai ra công ty còn xuất khẩu sang một vài thị trường Châu Mỹ, Châu Phi…
Bảng 1:Cơ cấu thị trường xuất khẩu chính của công ty Vilexim (1999-2003)
STT
Thị Trường
Năm(%)
1999
2000
2001
2002
2003
1
Nhật
45
30
35
30
40
2
Singapore
30
25
20
22
27
3
Hồng Kông
8
10
Rất ít
5.5
4
4
Châu Âu
7
9.3
14
14
10
5
Đài Loan
4.2
6
10
12.5
6
6
Inđônêxia
Rất ít
Rất ít
3
5
5
7
Lào
Rất ít
5
5.3
8
6
8
Thị trường khác
4
11
10
3
2
9
Tổng cộng
100
100
100
100
100
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng các thị trường chính của công ty Vilexim chủ yếu là các nước Châu á. Cụ thể Nhật Bản luôn là nước dẫn đầu trong việc nhập khẩu các mặt hàng của công ty chiếm tỷ lệ từ 30-45 % qua các năm. Tiếp đến là Singapore, đây cũng là một thị trường tiêu thụ nhiều mặt hàng của Công ty tỉ lệ của nhập khẩu hàng của Công ty cung thường từ 22- 30 %. Phải nói rằng sự tiêu thụ hàng hoá của hai thị trường chính này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của Công ty. Hai thị trường này chiếm tới trên 50% tỉ lệ hàng hoá xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty còn xuất khẩu sang một số thị tr

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của công ty Bảo Hiểm Việt Nam - Bảo Việt trong thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của bảo hiểm tiền gửi việt nam Chi nhánh khu vực Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top