rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, vấn đề cùng kiệt khổ xuất hiện, tồn tại và là một thách thức lớn đối với tất cả các quốc gia, khu vực, thậm chí trở thành vấn đề toàn cầu. Vì thế cuộc đấu tranh chống đói cùng kiệt cũng là một trong những cuộc đấu tranh lâu dài và khó khăn, gian khổ nhất đối với hầu hết các dân tộc trên toàn thế giới. Trong những thập niên gần đây, nhờ lỗ lực của các nước và các tổ chức quốc tế, công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt đã thu được những kết quả đáng kể. Trong vòng 1/4 thế kỷ, từ năm 1981 đến năm 2005 số người cùng kiệt trên thế giới đã giảm từ 1,9 tỉ người xuống còn 1,4 tỉ người. Mức thu nhập được xếp vào mức cùng kiệt khổ đã nâng từ 1USD/ngày lên 1,25 USD/ngày. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) tại các nước đang phát triển, tỉ lệ dân số có thu nhập dưới 1,25 USD/ngày đã giảm một nửa, từ 52% năm 1981 xuống còn 21,7% vào năm 2005. Tuy nhiên con số này vẫn cao hơn dự kiến (985 triệu người), đáng chú ý là có sự chênh lệch khá lớn về tỉ lệ cùng kiệt giữa các quốc gia và khu vực.
Sau 25 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá và tương đối ổn định. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước bình quân hàng năm trong thời kỳ 2001 - 2010 đạt 7,2%, GDP bình quân đầu người năm 2010 ước khoảng 1.200 USD.Với mức này, Việt Nam chuyển vị trí từ nhóm nước kém phát triển sang nhóm nước phát triển trung bình có mức thu nhập thấp. Tỉ lệ hộ cùng kiệt đã giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,5% năm 2008. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường đang làm cho sự phân hoá giàu cùng kiệt tăng lên. Đặc biệt một bộ phận dân cư sống chủ yếu ở các vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi có tỉ lệ cùng kiệt cao và hầu như bị tách khỏi tiến trình đổi mới và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Năm 2010, tỉ lệ hộ cùng kiệt ở vùng Tây Bắc vẫn chiếm 39,46%, Tây Nguyên 25,48% và trở thành hai địa bàn có tỉ lệ hộ cùng kiệt cao nhất cả nước.
Lai Châu là tỉnh vùng cao - biên giới thuộc tiểu vùng Tây Bắc. Những năm gần đây, mặc dù tỉnh đã đạt được một số kết quả trong công tác giảm cùng kiệt nhưng tốc độ giảm cùng kiệt chậm, đặc biệt nguy cơ tái cùng kiệt còn rất cao. Lai Châu vẫn là một trong những tỉnh có tỉ lệ hộ cùng kiệt cao nhất cả nước, với con số là 46,78% năm 2010.
Nhận thức được vấn đề nêu trên, chúng tui đã chọn đề tài "Nghiên cứu vấn đề cùng kiệt và giảm cùng kiệt ở tỉnh Lai Châu" nhằm tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân cùng kiệt khổ của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nhanh đói cùng kiệt một cách bền vững.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu: Vận dụng các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về cùng kiệt và giảm cùng kiệt để phân tích thực trạng, nguyên nhân cùng kiệt ở Lai Châu. Từ đó đề xuất các giải pháp giảm cùng kiệt theo hướng bền vững phù hợp hoàn cảnh của địa phương.
2.2. Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục tiêu trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổng quan có chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về cùng kiệt và giảm nghèo, từ đó vận dụng vào nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
- Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân cùng kiệt ở tỉnh Lai Châu.
- Đề xuất các giải pháp giảm cùng kiệt bền vững ở tỉnh Lai Châu đến năm 2015 và tầm nhìn tới năm 2020.
3. Giới hạn của đề tài
- Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích hiện trạng cùng kiệt và giảm cùng kiệt ở Lai Châu dựa trên hệ thống chỉ tiêu cơ bản về đói nghèo: Chỉ tiêu thu nhập, chỉ tiêu về y tế - chăm sóc sức khoẻ, chỉ tiêu về giáo dục, các chỉ tiêu khác như nhà ở, điện nước sinh hoạt; nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và cùng kiệt đói, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản giúp người dân xoá đói giảm nghèo.
- Về thời gian: Tập trung nghiên cứu hiện trạng cùng kiệt và giảm cùng kiệt dựa trên các số liệu sơ cấp trong khoảng thời gian từ năm 2004 - 2010 (từ khi tỉnh Lai Châu được chia tách thành 2 tỉnh là tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên).
- Về lãnh thổ: gồm toàn bộ tỉnh Lai Châu với 6 huyện và 1 thị xã.
4. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Vấn đề đói cùng kiệt và giảm đói cùng kiệt từ lâu là mối quan tâm của hầu hết các nước trên thế giới. Vì vậy nó được nhiều tổ chức và các nhà nghiên cứu chú ý.
Hằng năm Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, ... thường công bố các nghiên cứu về tình trạng đói cùng kiệt trên thế giới trong đó có Việt Nam. Năm 2000, WB chính thức công bố "Báo cáo về tình hình phát triển thế giới - tấn công cùng kiệt đói" ở tầm vĩ mô. Ngoài thông tin về số lượng người cùng kiệt trên thế giới, báo cáo thể hiện những luận điểm, cách tiếp cận, đánh giá trên nhiều phương diện của đói nghèo, nâng vấn đề đói cùng kiệt trở thành vấn đề cấp thiết của nhân loại.
Từ những năm đầu của thập niên 90, vấn đề cùng kiệt và giảm cùng kiệt được quan tâm cả trên phương diện nghiên cứu lí luận, nhận thức và triển khai hành động trong thực tiễn. Những cuộc hội thảo khoa học và nghiên cứu thực tế do các cơ quan nghiên cứu thuộc trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (Bộ BLĐTBXH), các tổ chức quốc tế ở Việt Nam... đã dần phác hoạ bức tranh toàn cảnh về cùng kiệt đói ở Việt Nam. "Việt Nam đánh giá đói cùng kiệt và chiến lược" của WB vào tháng 1/1995 đã xem xét tình trạng cùng kiệt đói của cả nước ta trong bối cảnh kinh tế - xã hội khi vừa kết thúc chiến tranh và tiến hành đổi mới.
Đánh giá tổng quan và diễn biến đói cùng kiệt của nước ta thể hiện rõ thông qua Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam "Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 - Tấn công cùng kiệt đói". Những nghiên cứu cho thấy rõ, đói cùng kiệt là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Báo cáo đặc biệt hữu ích khi đưa cách tiếp cận để giải quyết cùng kiệt khổ bền vững với 3 trụ cột; tạo cơ hội, đảm bảo sự bình đẳng, giảm bớt nguy cơ bị tổn thương. Tài liệu này cung cấp nguồn tư liệu phong phú liên quan đến giảm cùng kiệt rất hữu ích cho người nghiên cứu.
" cùng kiệt - Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004". Đánh giá chi tiết các giải pháp vĩ mô giảm cùng kiệt ở Việt Nam. Báo cáo đã chỉ ra giảm cùng kiệt ở Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, xuất phát từ chính sách và tăng trưởng kinh tế. Báo cáo khuyến nghị trong giảm cùng kiệt cần chú trọng nhiều hơn đến giảm cùng kiệt có sự tham gia của người dân, trong các chính sách công, đồng thời cũng cho người đọc cái nhìn tổng quan về cùng kiệt đói của Việt Nam so sánh với các nước khác, tính xác thực của số liệu giảm cùng kiệt ở Việt Nam.
Trong nghiên cứu "Giảm cùng kiệt và rừng ở Việt Nam" năm 2004, tác giả William D. Sunderlin và Huỳnh Thu Ba đi tìm mối quan hệ giữa rừng và giảm nghèo, những tác động tích cực của rừng đến giảm cùng kiệt là không phủ nhận, tuy nhiên nghiên cứu chưa đánh giá cụ thể tác động của rừng đến giảm cùng kiệt ở mức độ nào. Nghiên cứu là tài liệu mở để người tìm hiểu có cái nhìn đa chiều về giảm cùng kiệt và rừng ở Việt Nam.
Trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam - Ca na đa "Một số vấn đề giảm cùng kiệt ở các dân tộc thiểu số Việt Nam" năm 2003. TS. Bùi Minh Đạo phân tích khá chi tiết, hiện trạng đói cùng kiệt ở vùng dân tộc thiểu số. Đồng thời tác giả đề cập đến những quan điểm, giảm cùng kiệt đối với các vùng dân tộc thiểu số. Cuốn sách sẽ giúp ích nhiều cho người nghiên cứu và cán bộ giảm cùng kiệt với những kinh nghiệm nghiên cứu đói cùng kiệt và giải pháp giảm cùng kiệt hiệu quả ở vùng dân tộc.
" Giáo trình Kinh tế phát triển" GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng năm 2006 bàn nhiều về vấn đề mối quan hệ giữa kinh tế và phát triển. Trong cuốn sách chỉ có 2 chương đề cấp đến cùng kiệt khổ, nhưng tác giả đưa ra khá chi tiết về lý luận, cách tiếp cận, cách đánh giá cùng kiệt khổ, bất bình đẳng trong xã hội dựa vào các chỉ số khác nhau, đề cập phương pháp giảm cùng kiệt hiệu quả.
Năm 2010 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố "Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 - Việt Nam 2/3 chặng đường thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015". Báo cáo đã đánh giá những thành tựu Việt Nam đạt được trong mục tiêu xoá bỏ tình trạng cùng kiệt cùng cực, thiếu đói. Báo cáo cũng chỉ ra thách thức công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt thời gian tới. Đây là tài liệu mang tính pháp lý cao, tác giả sử dụng làm tài liệu quan trọng trong luận văn của mình.
Trong luận văn thạc sĩ " cùng kiệt và vấn đề giảm cùng kiệt ở tỉnh Hoà Bình" năm 2010 tác giả Phạm Thị Thu Hằng đã phân tích cụ thể bức tranh toàn cảnh cùng kiệt khổ tỉnh Hoà Bình, tuy nhiên phần cơ sở lý luận tác giả tìm hiểu còn hạn chế, tính đặc thù trong quan điểm và phương pháp giảm cùng kiệt ở địa phương chưa được làm rõ.
Tại Lai Châu, cùng kiệt đói là vấn đề được các cấp, các ngành quan tâm do đặc trưng của một tỉnh vùng cao có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Nhiều tài liệu, báo cáo của các cơ quan, ban ngành như Sở LĐTBXH, ban Dân tộc - tôn giáo, cục thống kê… kỷ yếu hội đồng nhân Tỉnh các nhiệm kỳ đều có đề cập vấn đề này.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm
- Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ: Các chỉ tiêu về cùng kiệt đói có mối quan hệ qua lại với nhau và chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội. tuỳ từng trường hợp vào sức ảnh hưởng của từng yếu tố mà cùng kiệt đói diễn ra với mức độ khác nhau, mặt khác chính cùng kiệt đói tác động ngược trở lại, kìm hãm sự phát triển của quốc gia, vùng, tiểu vùng. Chính vì vậy nghiên cứu vấn đề đói cùng kiệt ở Lai Châu cần đặt trong mối quan hệ tác động qua lại các đối tượng địa bàn nghiên cứu, bên cạnh đó cần đặt trong bối cảnh chung vùng Tây Bắc và cả nước để vấn đề nghiên cứu được xem xét toàn diện và khách quan.
- Quan điểm hệ thống: Đói cùng kiệt trong phạm vi một tỉnh được xem như là một cấu trúc trong mối quan hệ, hệ thống đói cùng kiệt ở phạm vi cấp vùng (vùng Tây Bắc) và cấp quốc gia, toàn cầu. Bản thân vấn đề đói cùng kiệt của tỉnh Lai Châu lại được chia thành hệ thống nhỏ hơn là cấp huyện, xã. Vì vậy khi nghiên cứu đói cùng kiệt tỉnh Lai Châu cần tìm hiểu sự tác động qua lại trong một hệ thống và giữa các hệ thống với nhau.
- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Đói cùng kiệt là hiện tượng xã hội phát sinh và tồn tại trong một thời gian nhất định, tuỳ theo từng thời kỳ các nhân tố ảnh hưởng đến đói cùng kiệt và mức độ đói cùng kiệt khác nhau. Theo quan điểm lịch sử khi xem xét hiện tượng đói nghèo, nghiên cứu trong một thời gian liên tục từ quá đến hiện tại - tương lai, dự báo sự phát triển của hiện tượng.
- Quan điểm phát triển bền vững: Đói cùng kiệt đã và đang là một hiện tượng hiện tồn và phổ biến trên khắp thế giới, nguy cơ tái cùng kiệt đặc biệt là của các dân tộc thiểu số rất cao. Do đó nghiên cứu xoá đói, giảm cùng kiệt cần trên quan điểm bền vững hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ tái cùng kiệt trên cơ sở bảo tồn, giữ gìn, phát huy văn hoá truyền thống, tri thức bản địa các tộc người, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Quan điểm xã hội học: Quan điểm xã hội học giúp đề tài nhìn nhận và đánh giá tác động của các chính sách xã hội của tỉnh Lai Châu đến giảm cùng kiệt và ý nghĩa của nó trong việc cải thiện và nâng cao mức sống của người dân.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu: Sử dụng phương pháp này trong việc thu thập thông tin, xử lí các số liệu, tài liệu khác nhau như: các văn kiện, nghị quyết Đảng bộ các cấp; các sách, tài liệu nghiên cứu lí luận về đói nghèo, các tài liệu thống kê Trung ương và cấp tỉnh, các bản đồ, biểu đồ, các số liệu, tài liệu có được từ khảo sát thực địa …liên quan tới đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng để phân tích các số liệu, tài liệu thu thập được trên cơ sở đó, tổng hợp khái quát hoá rút ra các kết luận, các nhận định khoa học, thành lập các bản đồ, biểu đồ… phục vụ mục đích nghiên cứu tình trạng cùng kiệt và giảm cùng kiệt ở Lai Châu.
- Phương pháp khảo sát thực địa: Được tiến hành theo một số tuyến và điểm trên địa bản tỉnh Lai Châu nhằm kiểm tra đánh giá và thu thập bổ sung các tư liệu, số liệu, hình ảnh về thực trạng cùng kiệt và giảm cùng kiệt của tỉnh.
- Phương pháp bản đồ, biểu đồ và ứng dụng CNTT: Là phương pháp và cũng là công cụ quan trọng trong nghiên cứu Địa lý. Các bản đồ là những tài liệu tham khảo và cũng là sản phẩm của quá trình nghiên cứu. Các biểu đồ là hình ảnh trực quan sinh động được xây dựng trên cơ sở các bảng số liệu. Sử dụng CNTT nhằm để xây dựng các bản đồ, lược đồ, sơ đồ và biểu đồ liên quan tới hiện trạng và sự phân hóa và nguyên nhân đói cùng kiệt trên địa bàn nghiên cứu.
6. Đóng góp mới của luận văn
Tổng quan và bổ xung cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo, giảm cùng kiệt trên thế giới và Việt Nam để vận dụng nghiên cưú giảm cùng kiệt vào địa bàn tỉnh Lai Châu.
Đánh giá ảnh hưởng của tự nhiên, KT - XH đến mức sống dân cư tỉnh Lai Châu. Nghiên cứu thực trạng và sự phân hoá cùng kiệt khổ của tỉnh Lai Châu.
Tìm hiểu những nguyên và đề xuất một số giải pháp giảm cùng kiệt bền vững trên địa bàn Tỉnh.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận. Nội dung gồm 3 chương:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO
Chương 2. THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU
Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU



NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Quan niệm, phương pháp tiếp cận và tiêu chí đánh giá đói cùng kiệt trên thế giới
1.1.1.1. Quan niệm đói nghèo
a. Tại hội nghị về chống cùng kiệt đói do Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Thái Lan năm 1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao cho rằng.
" cùng kiệt đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận".[21]

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
A nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp Công nghệ thông tin 0
P Nghiên cứu hệ thống trợ giúp quyết định trong tư vấn nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Công nghệ thông tin 3
P Một số vấn đề cho Việt Nam được rút ra từ việc nghiên cứu vai trò của công ty xuyên quốc gia trong t Kiến trúc, xây dựng 0
R Kỹ năng Tham vấn trong Công tác xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ Văn hóa, Xã hội 0
S Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác và ý nghĩa của việc nghiên cứu và thực hiện vấn đề lợi n Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top