betty_bitty90

New Member

Download miễn phí Đề tài Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH quảng cáo và thương mại P &G





LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I. PHẦN CHUNG 3

I. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

A1. Đặc điểm chung của đơn vị thực tập 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH quảng cáo và thương mại P &G 3

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G 5

2.1. Chức năng 5

2.2. Nhiệm vụ 6

3. Công tác tổ chức quản lý tổ chức bộ máy kế toán của công ty 6

3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 6

3.2. Tổ chức bộ máy kế toán 7

4. Tổ chức sản xuất 8

4. Tổ chức sản xuất 9

A2. Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh hạch toán của công ty hiện nay 9

1. Thuận lợi 9

2. Khó khăn 9

B. NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 10

B1. Kế toán vốn bằng tiền 10

1.1. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. 10

1.2. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của công ty 11

1.3. Phương pháp kế toán 12

1.4. Phương pháp và cơ sở ghi số tổng hợp và ghi sổ chi tiết 14

B2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 15

2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 18

B3. Kế toán tài sản cố định 21

3.1. Tìm hiểu thủ tục, phương pháp lập chứng từ ban đầu về tăng giảm TSCĐ 21

3.2. Thủ tục đưa TSCĐ vào sản xuất, thanh lý, nhượng, bán. 22

3.3. Phương pháp và cơ sở lập thẻ TSCĐ, số tăng giảm TSCĐ 22

3.4. Phương pháp ghi sổ chi tiết TSCĐ 23

3.5. Kế toán tăng giảm TSCĐ 24

3.6. Kế toán khấu hao TSCĐ 24

3.7. Phương pháp kiểm kê đánh giá lại TSCĐ 25

3.8. Kế toán sửa chữa 25

B4. Kế toán vật liệu công cụ công cụ 26

4.1. Nguồn nhập 26

4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 26

4.3. Phân loại đánh giá NVL, CCDC 26

4.4. Phương pháp tính giá thực tế vật liệu, công cụ xuất kho 28

4.5. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp 28

4.6. Kế toán chi tiết 29

4.7. Kế toán tổng hợp nhập xuất VL.DC 30

4.8. Phương pháp kiểm kê và đánh giá lại vật liệu, CCDC 31

4.9. Những biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý tình hình sử dụng VL, CCDC. 32

B5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 32

5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành 32

5.3. Phương pháp và cơ sở lập sổ sách kế toán chi tiết và sổ tổng hợp tương ứng 35

5.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 35

5.5. Phương pháp tính giá thành 35

5.6. Các biện pháp kiểm tra giám sát của kế toán để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm 36

B6. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 36

6.1. Kế toán thành phẩm 36

6.2. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng 38

6.3. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý công ty 39

6.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 41

I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 43

1. Sự cần thiết đối với doanh nghiệp và ý nghĩa đối với bản thân 43

II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ 44

2.1. Thuận lợi 44

2.2. Khó khăn 45

III. NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY 46

1. Thực tế công tác kế toán tại công ty 46

2. Phương pháp tính lương trả lương, tính BHXH thay lương và phương pháp trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ. 48

3. Kế toán tiền lương và BHXH trả thay lương ở công ty 51

f. Phiếu nghỉ hưởng BHXH 56

4. Các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và BHXH ở công ty 61

5. Kế toán tổng hợp tiền lưong và BHXH của Công ty 63

6. Kiến nghị về cải tiến chương trình giảng dạy của nhà trường cho phù hợp với thực tế 66

PHẦN III. KẾT LUẬN 67

1. Vai trò lao động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 67

2. Vai trò của tiền lương đối với hoạt động của công ty 67

3. Vai trò các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KFCĐ) của công ty 68

LỜI CẢM ƠN 69

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế toán tăng giảm TSCĐ
Mua bằng NVL SH bằng vốn vay dài hạn
211
214,811
111,112,331,341
331,133
214,627,641,642
241
214,242
411
214,128,222
241,338
411,214
222,128
214,138
Mua trả góp trả chậm
Hoàn thuế bên giao
Tham gia liên doanh
Phát hiện thừa khi KT
Nhận lại vốn góp liên doanh
CT còn lại vào phân bổ CF
Góp vốn liên doanh
Trừ TSCĐ cho bên góp LD
Phát hiện thiếu TK
Thanh lý, nhượng bán
CF còn lại đưa vào
242
trả trước dài hạn
3.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
a. Phương pháp tính mức khấu hao tại công ty đang áp dụng
=
=
= + -
b. Chế độ quản lý và sử dụng nguồn vốn khấu hao thực hiện tại doanh nghiệp
ở công ty bộ phận kế toán TSCĐ phải thường xuyên theo dõi TSCĐ mà công ty đang sử dụng để quản lý một cách chặt chẽ, chính xác. Đến khi mọi thủ tục của nhập, xuất TSCĐ hoàn tất vào sổ, thẻ chi tiết và sổ tổng hợp lên bảng CĐKT và tiến hành kiểm kê TSCĐ xem có thiếu hụt gì không, đã khấu hao hết hay chưa để tiếnh hành trích tiếp khấu hao.
c. Phương pháp và cơ sở lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Cơ sở lập:
+ Các dòng số khấu hao tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến tăng, giảm KH TSCĐ theo chế độ hiện hành về KH TSCĐ.
+ Số KH tính tháng này trên bảng phân bổ số 3 được dùng để ghi vào bảng kê, NKC, tính giá thành và ghi sổ kế toán
- Phương pháp:
Bảng phân bổ KH TSCĐ dùng để phản ánh số KH TSCĐ phải trích và trích trong tháng. Phân bổ số KH đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
3.7. Phương pháp kiểm kê đánh giá lại TSCĐ
- Kiểm kê đánh giá lại TSCĐ là kiểm tra tình hình sử dụng TSCĐ của công ty và tiến hành đánh giá lại khả năng hoạt động của tài sản. Mà mỗi năm công ty đều phải tiến hành kiểm tra định kỳ, để đánh giá lại tài sản mà công ty đang sử dụng trên giá gốc của tài sản.
3.8. Kế toán sửa chữa
- cách sửa chữa TSCĐ mà công ty áp dụng là sửa chữa thường xuyên TSCĐ
+ Sửa chữa thường xuyên phát sinh một lần và ổn định thì chi phí này được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ.
Nợ TK 627,641,642
Có TK 152,153,111…
- Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng tại công ty
Và với quy mô và mô hình sắp xếp trật tự nên công việc quản lý về nhân viên cũng như sản phẩm của công ty luôn được tiến hành mỗi tháng một lần nền chất lượng quản lý rất tốt.
B4. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
4.1. Nguồn nhập
Nguồn nhập công cụ công cụ và vật liệu chính của công ty là công ty nhựa đông á, sắt thép Thái Nguyên, bởi với sản phẩm chính là biển quảng cáo. Nên rất cần sắt và tấm nhựa cùng một số nguyên vật liệu khác.
4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ
Lập chứng từ đ kiểm tra chứng từ đ sử dụng chứng từ đ bảo quản đ lưu trữ đ huỷ.
Với các chứng từ gốc của hoạt động mua hàng, bán hàng mà kế toán NVL của công ty sẽ căn cứ vào đó để lập chứng từ sau khi lập xong chứng từ rồi sẽ kiểm tra lại xem đã chính xác chưa đã đủ chữ ký bên chứng từ chưa. Rồi chứng từ sẽ được sử dụng và kế toán tiến hành định khoản rồi ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Khi đó phải dựa vào bảo quản để còn sử dụng lại chứng từ để so sánh đối chiếu với sổ chi tiết xem có hợp không cuối tháng chuyển chứng từ sang lưu trữ và huỷ.
4.3. Phân loại đánh giá NVL, CCDC
a. Phân loại:
- Căn cứ theo cách phân bổ chi phí, công cụ được chia thành công cụ phân bổ 1 lần, và nhiều lần.
- Căn cứ vào vai trò tác dụng của vật liệu trong sản xuất mà được chia làm nhiều loại. Vật liệu chính, vật liệu phụ, phế liệu phụ tuỳ…
- Căn cứ theo nội dung yêu cầu quản lý và mục đích nơi sử dụng để phân loại dụng cụ.
* Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ
Phân loại vật liệu:
- Căn cứ vào vai trò tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia làm các loại như sau
+ NVL chính: là những thứ NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành nền thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
+ NVL phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc hình dáng mùi vị hay dùng để bảo quản phục vụ cho hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.
+ Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu…
+ Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị phương tiện vận tải.
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác: bao gồm vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì vật đóng gói.
- Căn cứ vào các nguồn gốc NVL thì toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp được chia thành:
+ NVL mua ngoài
+ NVL tự chế biến, gia công
- Căn cứ vào mục đích nơi sử dụng vật liệu thì toàn bộ NVL của công ty được chia thành:
+ NVL trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh
+ NVL dùng cho các nhu cầu khác: quản lý phân xưởng, tiêu thụ sản phẩm …
Phân loại công cụ dụng cụ:
* Căn cứ theo cách phân bổ và chi phí CCDC được chia thành
- Loại phân bổ 100% (1lần)
- Loại phân bổ nhiều lần.
* Căn cứ theo nội dung CCDC bao gồm
- Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng cho XDCB, công cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất
- Bao bì tính giá riêng dùng để đóng gói hàng hoá trong quá trình bảo quản hàng hoá hay vận chuyển hàng hoá đi bán
- công cụ đồ dùng bằng thuỷ tinh, sứ sành
- Quần áo bảo hộ lao động
- CCDC khác
* Căn cứ theo yêu cầu quản lý và yêu càu ghi chép kế toán CCDC bao gồm:
- CCDC
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
* Căn cứ theo mục đích và nơi sử dụng CCDC bao gồm
- CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh
- CCDC dùng cho quản lý
- CCDC dùng cho các nhu cầu khác
4.4. Phương pháp tính giá thực tế vật liệu, công cụ xuất kho
Công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G chủ yếu NVL được thu mua ngoài thị trường. Do vậy giá trị thực tế NVL, CCDC tính theo giá thực tế và được tính như sau:
= + -
4.5. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp
- Sổ chi tiết:
Cột 1,2 : ghi số liệu ngày tháng của CT nhập xuất VLDC
Cột 3 : nội dung chứng từ
Cột 4 : số hiệu TKĐƯ
Cột 5 : giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, vật liệu xuất kho
Cột 6 : ghi số lượng sản phẩm, hàng hoá nhập kho
Cột 7 : giá trị vật liệu, sản phẩm, hàng hoá nhập kho
Cột 8 : ghi số lượng sản phẩm, hàng hoá, vật liệu xuất kho
Cột 9 : ghi giá trị sản phẩm, hàng hoá, vật liệu xuất kho
Cột 10 : số lượng sản phẩm, hàng hoá vật liệu tồn kho
Cột 11 : giá trị sản phẩm, hàng hoá vật liệu tồn kho
- Số tổng hợp:
Cột 1 : ngày, tháng ghi sổ
Cột 2,3 : số hiệu, ngày tháng chứng từ
Cột 4 : diễn giải nội dung KINH Tế,PS
Cột 5 : số hiệu TKĐƯ
Cột 6,7 : số tiền nợ có.
4.6. Kế toán chi tiết
a. Thủ tục nhập xuất quản lý vật liệu CCDC
- Khi công ty tiến hành mở rộng mặt hàng kinh doanh. Thì lúc này sẽ phải mua NVL, CCDC. Thì sẽ có chứng từ mua và phiếu nh

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top